Toàn tỉnh Hòa Bình có 3.550 ha cây ăn quả có múi

Với trên 1.770 ha cam, quýt thì có trên 800 ha cam, quýt kinh doanh, năng suất đạt gần 27 tấn/ha. Bưởi 875 ha, có 376 ha đang trong thời kỳ kinh doanh. Cơ cấu cây có múi gồm: Cam xã đoài, Cam CS1, Cam V2, Cam canh, quýt ôn châu. Các giống bưởi có bưởi diễn, bưởi đỏ, bưởi da xanh. Cây có múi phát triển mạnh vào năm 2014 và năm 2015. Đây là cây trồng đặc sản của tỉnh, phù hợp với điều kiện đất đai thổ những, khí hậu của địa phương và có giá trị kinh tế cao.
Có thể bạn quan tâm

Những ngày này, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đang cố gắng mở rộng diện tích mãng cầu ta trong toàn tỉnh lên vài ngàn ha thay vì 2.000 ha như hiện nay. Người dân được khuyến khích thâm canh mãng cầu qua việc Trung tâm Khuyến nông của tỉnh giúp nông dân thực hiện những khu vườn mãng cầu thí điểm mà năng suất đạt 7 tấn trái/vụ, với giá bán tùy theo loại, từ 12 - 32 ngàn đồng/kg. Ước tính người trồng mãng cầu thu lãi trên 100 triệu đồng/ha/vụ.

Đây là ý kiến của ĐBQH Ma Thị Thúy (Tuyên Quang) tại phiên thảo luận tình hình kinh tế xã hội 2013 về vấn đề phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM hiện nay. NTNN xin trích đăng một phần ý kiến của đại biểu Thúy.

Mỗi năm huyện Giá Rai có hơn 2.000 nông dân sản xuất giỏi các cấp. Nhiều hộ nhờ cần cù, chịu khó, áp dụng khoa học - kỹ thuật trong quá trình sản xuất, chăn nuôi và thực hiện tốt chủ trương đa cây, đa con, nên đã trở thành giàu có. Ông Nguyễn Văn Hiền ở ấp 10A (xã Tân Phong) là một điển hình.

Ấp Mỹ 1 (xã Vĩnh Phú Đông, huyện Phước Long) được mệnh danh là “con đường bắp”. Bởi tại đây, nhiều người bày bán bắp luộc ở hai bên đường.

Ngày 6/6, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để nuôi thương phẩm cá thát lát còm” do tiến sĩ Lam Mỹ Lan, Trường Đại học Cần Thơ làm chủ nhiệm.