Tiêu sọ Đồng Nai tăng giá kỷ lục

Tuy giá tiêu sọ tăng cao và đầu ra khá thuận lợi, nhưng các cơ sở sản xuất tiêu sọ không dám tăng công suất vì lo rủi ro cao, vì để sản xuất được tiêu sọ phải mua hạt tiêu đen khô về ngâm, bóc vỏ và sấy khô, các công đoạn này phải mất gần 1 tuần mới cho ra được thành phẩm.
Nếu trong thời gian này, giá hạt tiêu đen biến động nhiều theo chiều giảm, các cơ sở dễ thua lỗ. Tiêu sọ của Đồng Nai phần lớn được bán cho các doanh nghiệp ở tỉnh Bình Dương đưa đi xuất khẩu. Tiêu sọ của Đồng Nai được đánh giá cao về chất lượng nên các doanh nghiệp mua xuất khẩu chấp nhận mua giá cao hơn tiêu các vùng khác 10 - 20 ngàn đồng/kg.
Có thể bạn quan tâm

Công ty TNHH giống cây trồng Kim Hưng Phú đầu tư hơn 260 triệu đồng, trồng 25.000 gốc dưa giống Hoàng Kim và Tú Thanh, trên 2ha đất thuê của nông dân thôn Tuấn Tú, xã An Hải , huyện Ninh Phước.

Hình thành từ năm 1990, Tam Nông (Đồng Tháp) là địa phương có vùng nuôi cá lóc sớm nhất và nhiều nhất của tỉnh. Năm 2012, toàn huyện có 52 hộ nuôi cá lóc với diện tích 60ha, sản lượng gần 14.000 tấn, tập trung nhiều nhất ở xã Phú Thọ gần 30ha, trở thành làng nghề truyền thống của huyện.

Trong những năm qua, nhiều hộ nông dân xóm 13 phường Ỷ La Thị xã Tuyên Quang đã tích cực phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, đặc biệt là chăn nuôi gà thịt và vịt đẻ trứng...

Dù bị nghiêm cấm nhưng hiện nay, trên nhiều vùng nông thôn ở tỉnh Quảng Trị vẫn tồn tại nạn đánh bắt thủy sản bằng xung điện. Tình trạng đánh bắt mang tính hủy diệt này đã và đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, hủy diệt môi sinh, tận diệt nguồn lợi thủy sản trên các sông ngòi, kênh rạch và đồng ruộng.

Trong chiến dịch hành động hướng đến mô hình sản xuất và phân phối sản phẩm an toàn, đảm bảo quy trình truy suất nguồn gốc từ trang trại đến bàn ăn tại TPHCM, Sở Công thương TPHCM vừa chủ trì buổi kết nối các DN sản xuất rau đạt chuẩn VietGAP (thực hành sản xuất nông nghiệp tốt) với Liên hiệp HTX Thương mại TPHCM (Saigon Co.op) nhằm hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm.