Tiêu sọ Đồng Nai tăng giá kỷ lục

Tuy giá tiêu sọ tăng cao và đầu ra khá thuận lợi, nhưng các cơ sở sản xuất tiêu sọ không dám tăng công suất vì lo rủi ro cao, vì để sản xuất được tiêu sọ phải mua hạt tiêu đen khô về ngâm, bóc vỏ và sấy khô, các công đoạn này phải mất gần 1 tuần mới cho ra được thành phẩm.
Nếu trong thời gian này, giá hạt tiêu đen biến động nhiều theo chiều giảm, các cơ sở dễ thua lỗ. Tiêu sọ của Đồng Nai phần lớn được bán cho các doanh nghiệp ở tỉnh Bình Dương đưa đi xuất khẩu. Tiêu sọ của Đồng Nai được đánh giá cao về chất lượng nên các doanh nghiệp mua xuất khẩu chấp nhận mua giá cao hơn tiêu các vùng khác 10 - 20 ngàn đồng/kg.
Có thể bạn quan tâm

Ngành chăn nuôi ở huyện Tân Phước (Tiền Giang) phát triển có phần chậm hơn so với các huyện khác trong tỉnh, nhưng đang phát triển khá mạnh mô hình chăn nuôi theo hướng trang trại, gia công. Đây được xem là mô hình chăn nuôi an toàn và bền vững.

Nghệ An là tỉnh có nhiều huyện miền núi và có nhiều dân tộc sinh sống, có tiềm năng diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản tương đối lớn

Xuất khẩu thủy sản được coi là ngành công nghiệp mũi nhọn hàng đầu của tỉnh Bạc Liêu. Vậy mà, bài toán nguồn tôm nguyên liệu phục vụ chế biến đến nay vẫn chưa có lời giải. Cứ đến mùa vụ, doanh nghiệp trong tỉnh lại kêu thiếu tôm chế biến xuất khẩu, còn nguồn tôm do nông dân sản xuất lại được tuồn ra ngoài tỉnh để bán!?

Ngoài yếu tố ngư trường nói trên, không thể không kể tới tác động từ việc phát triển tàu công suất lớn và mua sắm trang thiết bị hiện đại của ngư dân, trong đó đặc biệt là việc ứng dụng máy dò ngang trong khai thác đánh bắt.

Mức độ thiệt hại trên tôm nuôi giai đoạn đầu thả giống ở Sóc Trăng đã lên hơn 1.400 ha. Sau gần 2 tháng thời tiết lạnh bất thường, hiện tượng bệnh đốm trắng bùng phát mạnh, gây thiệt hại lớn cho người nuôi, nhiều nhất là thị xã Vĩnh Châu. Xuất phát từ nguyên nhân này mà tiến độ thả nuôi chậm lại để xử lý ao nuôi, thả thăm dò để theo dõi diễn biến thời tiết.