Tiêu hủy sắn nhiễm rệp sáp bột hồng

Việc tiêu hủy được thực hiện theo đúng quy trình nhổ, gom, đốt và phun thuốc trên diện tích bị bệnh, đồng thời phun rộng ra xung quanh vùng đệm với bán kính 30m, sau 15 ngày phun lại một lần nữa. Qua đợt tiêu hủy lần này, ngành chức năng hướng dẫn các địa phương tiếp tục tiêu hủy số diện tích sắn còn lại bị nhiễm rệp sáp bột hồng nhằm khống chế nguồn lây bệnh trên diện rộng.
Hiện rệp sáp bột hồng phát sinh gây hại 131,6ha sắn, tỉ lệ hại từ 0,1 đến 90% cây, giai đoạn cây con - phát triển thân lá. Trong đó, các huyện Đồng Xuân 55ha, Tuy An 4,5ha, Phú Hòa 2,5ha, Sơn Hòa 7,6ha, Sông Hinh 55ha, huyện Tây Hòa và TX Sông Cầu mỗi địa phương 5ha.
Có thể bạn quan tâm

VN là quốc gia đứng vị trí thứ 7 trong tổng số các quốc gia mà Nhật Bản xuất khẩu sản phẩm nông sản, thực phẩm gắn với số lượng nhà hàng Nhật Bản có hướng tăng nhanh.

Trước áp lực từ sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường, mở “đường bơi” cho cá tra đòi hỏi phải đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chuỗi giá trị, đặc biệt là sự “phân khúc” để phù hợp với từng thị trường... Đó là những ý kiến được nêu bật tại Hội nghị “Bàn giải pháp chính sách thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ cá tra” diễn ra ngày 30.7 tại TP. Cần Thơ.

Thời điểm giá mủ cao, người nông dân trên địa bàn tỉnh Bình Phước đổ xô chặt bỏ cây điều để trồng cao su. Tuy nhiên, sau thời gian dài giá mủ xuống thấp, thêm vào đó hai năm trở lại đây, điều được mùa, được giá, dễ trồng và ít công chăm sóc, người dân lại chặt cao su để trồng điều.

Tăng cường sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và có hiệu quả, từ đó giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trên cây chè, đặc biệt dừng sử dụng Fipronil - hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm độc 2, không được đăng ký sử dụng trên cây chè tại Việt Nam.

Trong hơn 10 năm trở lại đây, các sản phẩm nông, thủy sản của Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc trong xuất khẩu, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân.