Tiên Yên (Quảng Ninh) có 1.355ha nuôi tôm thẻ chân trắng

Tuy nhiên, hiện nay tình trạng tôm chết xảy ra rải rác ở các xã Đông Ngũ và Hải Lạng (Đông Hải 3 hộ, 145ha; Hải Lạng 47 hộ, 140,7ha). Nguyên nhân là do công tác duy trì môi trường nuôi không được đảm bảo, nguồn nước lấy vào ao nuôi chưa được xử lý triệt để, con giống trước khi thả không được kiểm dịch…
Trước tình hình trên, huyện đã chỉ đạo khẩn cấp hỗ trợ 1 tấn hoá chất Clorine cho các xã để tiến hành khoanh vùng dịch bệnh; đồng thời chỉ đạo các cơ quan chuyên môn theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh, xử lý dứt điểm và hướng dẫn người dân thực hiện biện pháp phòng trừ dịch bệnh.
Có thể bạn quan tâm

Ông Bùi Đăng Hưng, Chủ tịch Hiệp hội Thanh long tỉnh Bình Thuận, vừa cho biết, thanh long Bình Thuận vẫn được xuất khẩu bình thường sang Trung Quốc và các thị trường khác.

Bằng mô hình sản xuất đa canh kết hợp (lúa + vườn + ao + chuồng), bà Nguyễn Thị The (ngụ ấp Vĩnh Thắng, xã Vĩnh Khánh) thu bạc tỷ mỗi năm, khiến bạn nhà nông bắt chước làm theo. Điều đáng nể hơn, sản xuất từ vùng kinh tế mới giúp bà giàu có, trở thành “Nông dân giỏi” của huyện Thoại Sơn và tỉnh An Giang nhiều năm liền.

Vụ đông xuân vừa qua, nông dân hai xã Dak Nuê và Dak Niêng (huyện Lak, Đắk Lắk) đã gieo trồng giống ngô NK67 được nhập khẩu bởi Công ty TNHH Syngenta và do Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang cung cấp. Nhưng sau gần 4 tháng gieo trồng, đến khi thu hoạch loại ngô này không cho hạt, gây thiệt hại cho nhiều gia đình.

Đã có nhiều doanh nghiệp đăng ký tham gia quy hoạch diện tích vùng nguyên liệu thông qua cánh đồng lớn, tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất ổn trong hợp tác sản xuất lúa giữa các bên trong mô hình mới này.

Dự án có quy mô chăn nuôi 200 con bò sữa và 300 con dê bách thảo với tổng vốn gần 33,4 tỷ đồng, thời gian thực hiện từ nay đến tháng 10.2043.