Thực hiện chuỗi liên kết đưa nghề nuôi cá tra phát triển trở lại

nuôi cá tra trong tỉnh cùng tham gia mô hình chuỗi liên kết sản xuất- chế biến- xuất khẩu cá tra.
Điển hình, Công ty TNHH- SX- TM- DV Thuận An thực hiện mô hình nuôi cá tra theo chuỗi liên kết mang lại hiệu quả rõ rệt (người nuôi lãi từ 1.500 - 2.000 đồng/kg cá).
Công ty đã mở rộng quy mô số hộ dân tham gia tăng từ 8 hộ lên 30 hộ, với diện tích nuôi cá tương ứng từ 41,5 héc-ta tăng lên 70 héc-ta.
10 tháng của năm 2015, diện tích nuôi cá tra trên địa bàn tỉnh đạt 1.242 héc-ta (tăng 1,96% so cùng kỳ), sản lượng cá tra thu hoạch 245.225 tấn, tăng 3,88% so cùng kỳ.
Có thể bạn quan tâm

Thấy dịch tai xanh và bệnh lở mồm long móng hay bùng phát nên vợ chồng anh Bảy Chiêm Sơn ở xã Duy Trinh (huyện Duy Xuyên) không dám nuôi heo, bò. Đầu tháng 1 dương lịch vừa rồi, anh Bảy mua 1.000 vịt con về thả nuôi thịt mong kiếm thêm nguồn thu nhập. Nuôi được 2 tuần, lo sợ dịch cúm gia cầm gây hại, anh mua vắc xin tiêm phòng cho toàn bộ số vịt ấy.

Ở thủ phủ cây điều Bình Phước thì Thạch Don không phải là người có nhiều đất. Gia đình anh hiện có 11ha đất, trong đó đã có 3ha cao su, vậy mà bình quân mỗi năm vẫn thu hơn 20 tấn điều nhân.

Ông Văn Bá Năm - Trưởng Phòng NN&PTNT huyện Duy Xuyên cho biết, do từ đầu vụ đến nay không có mưa nên mực nước các hồ chứa xuống thấp, sông suối cạn kiệt, hàng trăm héc ta lúa đông xuân trên địa bàn huyện có nguy cơ thiếu nước tưới trong giai đoạn trỗ.

Nằm lọt thỏm giữa thung lũng Ahúch (Tây Giang), nổi bật lên một màu xanh mơn mởn của những ngọn lúa non - cái cây mà người dân nơi đây gọi là “cây no đủ”.

Phải chú trọng nhân rộng các điển hình tiên tiến trong xoá nghèo, làm giàu, xây dựng nông thôn mới là người dân tộc thiểu số. Như vậy Hội mới vững mạnh, tam nông mới phát triển...