Thu 140 triệu đồng/ha cao su thanh lý

Hiện nay, 1ha cao su thanh lý, người dân có thể thu về 100 - 140 triệu đồng từ việc bán gỗ, trong khi suất đầu tư 1ha cao su từ trồng đến khai thác mủ (6 - 8 năm) vào khoảng 70 - 100 triệu đồng/ha.
Đây là điều thuận lợi vì không cần phải vay vốn tái canh như các loại cây công nghiệp dài ngày khác như cà phê.
Được biết, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ chế biến từ cao su có thể đạt 1,6 - 1,9 tỷ USD/năm.
Mỗi năm, diện tích cao su cần thanh lý lên đến 15.000 - 30.000ha trong tổng diện tích 977.000ha cao su của cả nước, lượng gỗ cao su cung cấp ra thị trường 3 - 9 triệu m3 gỗ tròn/năm, hoặc 0,4 - 1,4 triệu m3 gỗ sơ chế/năm.
Có thể bạn quan tâm

Người trồng bưởi Năm Roi ở xã Mỹ Hòa, huyện Bình Minh (Vĩnh Long) đang tỏ ra phấn khởi khi mùa bưởi năm nay, trúng mùa, tốt giá...

Hiện toàn tỉnh Bình Thuận có 8.514 hộ sản xuất thanh long được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP, với tổng diện tích 7.211 ha, đạt 103% kế hoạch (7.000 ha).

Được khẳng định là mô hình tương đối bền vững, nâng cao kinh tế, ổn định môi trường, mỗi năm, tỉnh giao chỉ tiêu hàng ngàn héc-ta lúa - tôm cho các huyện, thành phố triển khai thực hiện. Thế nhưng, thực tiễn sản xuất đã qua, diện tích lúa - tôm cứ giảm dần sau mỗi năm. Nguyên nhân không gì khác là bài toán thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất lúa - tôm đến nay vẫn chưa có lời giải đáp.

Theo nhận định của Sở Tài nguyên - Môi trường, tình trạng chăn nuôi nhỏ lẻ tại các hộ gia đình đang gây ra vấn nạn về ô nhiễm môi trường trong các khu dân cư, đặc biệt là khu vực vùng nông thôn.

Làm nghề thả lưới đánh bắt cá trong lòng hồ tự nhiên xã Ia Băng (huyện Đak Đoa - Gia Lai) đã lâu nhưng đây là lần đầu tiên anh Rơ Châm Nhol (làng O Ngó) thấy người ta thả hàng vạn con cá giống đã được thả trở lại xuống lòng hồ này. “Mình thả lưới ở hồ này đã lâu, thường vào mỗi buổi chiều thả lưới đánh bắt cá làm thực phẩm trong bữa ăn của gia đình