Thu 140 triệu đồng/ha cao su thanh lý

Hiện nay, 1ha cao su thanh lý, người dân có thể thu về 100 - 140 triệu đồng từ việc bán gỗ, trong khi suất đầu tư 1ha cao su từ trồng đến khai thác mủ (6 - 8 năm) vào khoảng 70 - 100 triệu đồng/ha.
Đây là điều thuận lợi vì không cần phải vay vốn tái canh như các loại cây công nghiệp dài ngày khác như cà phê.
Được biết, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ chế biến từ cao su có thể đạt 1,6 - 1,9 tỷ USD/năm.
Mỗi năm, diện tích cao su cần thanh lý lên đến 15.000 - 30.000ha trong tổng diện tích 977.000ha cao su của cả nước, lượng gỗ cao su cung cấp ra thị trường 3 - 9 triệu m3 gỗ tròn/năm, hoặc 0,4 - 1,4 triệu m3 gỗ sơ chế/năm.
Có thể bạn quan tâm

Chưa bao giờ người nuôi tôm hùm tại thôn Vũng Rô, xã Hoà Xuân Nam huyện Đông Hoà (Phú Yên) phấn khởi như năm nay. Hiện nay tôm hùm loại 1 (1kg/con trở lên) tư thương thu mua tại chỗ với giá 1 triệu 650 ngàn đến 1 triệu 680 ngàn đồng, tăng hơn năm trước 300-330 ngàn đồng/kg. Đây là giá cao nhất từ trước đến nay

Nhà vườn trồng thanh long nghịch vụ ở Tiền Giang rất phấn khởi do “trúng đậm” vụ thanh long nghịch mùa năm nay, nhiều hộ vươn lên khá giàu nhờ xử lý thanh long cho ra hoa trái vụ

Phiên chợ “Hàng Việt về nông thôn” vừa khép lại tại chợ huyện Đầm Dơi (Cà Mau), là cuộc kiểm nghiệm thị trường tiêu dùng đầy bất ngờ.

Tỉnh Kiên Giang đang triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ. Nhiều người cho rằng, từ nguồn phí này sẽ góp phần bảo vệ, phát triển rừng tốt hơn.

Kết quả cho thấy, cá chết là do bị bệnh liên cầu khuẩn. Nguyên nhân cá bị bệnh là do thời tiết nắng nóng, sức đề kháng giảm trong khi đó mầm bệnh đã tồn tại trong môi trường ao nuôi. Ngoài ra, các hộ dân không vệ sinh ao nuôi đúng kỹ thuật, thả với mật độ dày, cho cá ăn phân chuồng chưa qua xử lý