Thí điểm thành công việc quản lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn

Mô hình được triển khai vào đầu năm 2014 trên 3ha của 4 hộ dân tại ấp Phước Hòa, xã Đông Phước A. Theo đó, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Hậu Giang hỗ trợ 30% phân, thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời cử cán bộ thường xuyên theo dõi, hướng dẫn khoa học kỹ thuật như: cắt nhánh, tỉa cành, xử lý ra hoa đậu trái, phòng trừ các loại dịch hại, đặc biệt là bệnh chổi rồng…
Đến nay, mô hình thử nghiệm cho thấy dịch bệnh chổi rồng được khống chế, cụ thể là sau khi cắt nhánh, tỉa cành những nhánh bị bệnh, tỷ lệ đâm chồi đạt trên 80%. Tại đây, đoàn đánh giá cao kết quả của mô hình, xem đây là sự thành công bước đầu. Theo dự kiến vào khoảng đầu năm 2016, sẽ tổ chức hội thảo nhằm rút kết kinh nghiệm cũng như trao đổi khoa học kỹ thuật để nhân rộng mô hình trong thời gian tới.
Có thể bạn quan tâm

Nhận thấy mô hình trồng hoa hồng đem lại hiệu quả, anh Phạm Văn Trọng đã mạnh dạn bỏ ra số tiền không nhỏ để mua đất, giống hoa về trồng.

Mô hình trồng cây nghệ đen đang được nhân rộng trên địa bàn huyện Gia Bình (Bắc Ninh) vì hiệu quả kinh tế và những công dụng của nó đem lại.

Từ hai bàn tay trắng, 45 tuổi đã trở thành ông chủ quản lý một cơ nghiệp quả cũng đáng nể?

Akinori Kimura, Masanobu Fukuoka và Takao Furuno tiêu biểu cho lòng tin vào cách làm nông không hóa chất. Truyền cảm hứng làm nông nghiệp sạch ngày nay

Đó là mô hình nuôi cá lồng trên sông của hộ ông Phạm Đình Chiểu và mô hình nuôi gà đẻ công nghiệp của ông Phạm Văn Tràng