Thanh trà Thủy Bằng và Dương Hòa được mùa, được giá

Nếu như năm 2014, người dân của 2 xã Dương Hòa và Thủy Bằng thất bát thanh trà với năng suất trái chỉ đạt 10%, thì năm nay họ đã có thể yên tâm đón mùa bội thu. Xã Thủy Bằng có khoảng 74 ha thanh trà, trong đó có hơn 40 ha đã cho trái. Năm nay, vùng thanh trà cho năng suất cao tập trung nhiều nhất ở vùng Tân Ba, Vĩ Dạ, đạt khoảng 80 - 90%.
Trong khi đó, ở xã Dương Hòa, vùng thanh trà thôn Hạ và thôn Buồng Tằm cũng cho năng suất khá cao. Khoảng 8 trong số hơn 16 ha thanh trà của 2 thôn này đã cho cho thu hoạch. Tại thời điểm này, mặc dù chưa đến mùa hái quả nhưng thương lái đã đến đặt hàng rất nhiều, với tổng số tiền lên đến khoảng 2,5 tỷ đồng.
Có thể bạn quan tâm

Nhờ áp dụng khoa học - kỹ thuật và mạnh dạn chuyển đổi cây trồng từ cây cho năng suất kém, hiệu quả không cao sang trồng loại cây có giá trị kinh tế là một trong những giải pháp giúp nông dân vươn lên phát triển kinh tế gia đình. Anh Trương Văn Hùng ở ấp Sở Nhì, xã Thanh Bình (Hớn Quản, Bình Phước) là một trong những nông dân thành công với giải pháp này.

Theo Bộ NNPTNT, khối lượng tiêu xuất khẩu 7 tháng từ đầu năm đã tăng 22,8% về lượng so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, trong 5 tháng còn lại của năm 2013, dự báo nguồn cung hồ tiêu sẽ rất căng thẳng.

Khác với hầu hết các loài động vật khác, chim đà điểu không những có hình dáng bên ngoài “khổng lồ” mà những quả trứng của nó cũng rất to lớn. Chính điều này đã cuốn hút được nhiều du khách mỗi khi đến tham quan khu vực trại nuôi đà điểu.

Năm 2013, trong khi hàng nghìn hộ chăn nuôi trên cả nước bị thua lỗ do giá lợn, gà giảm quá thấp, thì những hộ tham gia mô hình chăn nuôi lợn an toàn sinh học do Trung tâm Khuyến nông quốc gia triển khai vẫn có lãi nhờ tỷ lệ lợn chết và hiệu số tiêu tốn thức ăn thấp.

Hiện nay, do làm lúa lợi nhuận thấp, nhiều nơi đã chuyển đổi 1 hoặc 2 vụ trồng lúa sang trồng màu các loại như bắp, đậu nành, mè… Dưới đây là một số biện pháp cải tạo đất sau khi trồng màu để trồng lúa thu đông có hiệu quả.