Thành lập Trung tâm Cơ khí nông nghiệp Tháp Mười

Sử dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp đang được Đồng Tháp khuyến khích áp dụng
Theo thống kê, trên địa bàn tỉnh có khoảng 2.000 chiếc máy cày, 3.500 máy xới và 1.600 máy gặt đập liên hợp. Số lượng máy móc ngày càng lớn nên nhu cầu sửa chữa, bảo dưỡng cũng tăng theo.
Do đó, việc thành lập Trung tâm Cơ khí nông nghiệp Tháp Mười, với chức năng SX, sửa chữa, bảo trì, mua bán phụ tùng, nhập khẩu, xuất khẩu các loại máy phục vụ nông nghiệp, liên kết dạy nghề cơ khí, quảng bá, trình diễn các loại máy... là cần thiết để hướng đến nền nông nghiệp cơ giới hóa hiện đại.
Có thể bạn quan tâm

Mô hình này được triển khai khảo nghiệm tại huyện Mường Khương và Bắc Hà (Lào Cai), bắt đầu từ tháng 3/2015.

Những ngày cuối tháng 3, các ruộng đậu xanh của nông dân xã Phước Nam (Thuận Nam - Ninh Thuận) bước vào mùa thu hoạch. Niềm vui hiện rõ trên từng nét mặt nông dân khi đậu xanh năm nay được mùa, được giá.

Với đặc thù thời tiết của miền Đông Nam bộ, nông dân trồng bắp chỉ có thể xuống giống từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm. Nhưng nhờ chủ động được nguồn nước, chị Thị Hâm ở khu phố Đông Phất, phường Hưng Chiến, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước đã thành công trong việc trồng bắp nếp trái vụ.

Hiện nhiều diện tích trồng tiêu ở huyện Tây Hòa (Phú Yên) bị nhiễm các loại sâu bệnh gây hại. Chủ vườn và ngành chức năng đang tập trung điều trị, không để bệnh phát tán rộng, ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế của cây tiêu.

Mới bước vào đầu vụ thu hoạch củ khoai môn (loại môn sen, môn sọ) mà nhiều nông dân trồng khoai môn đã cầm chắc lỗ vì giá khoai chỉ bằng khoảng 50% mùa vụ trước.