Thành lập thêm 10 nhóm sản xuất thanh long VietGAP

Phòng Nông nghiệp cũng đang lấy mẫu ở 4 nhóm khác đã hoàn tất hồ sơ, đề nghị cấp giấy chứng nhận sản xuất thanh long VietGAP trong năm nay cho nhóm: Sông Lũy, Thái Bình (Hồng Thái), Bình Tân, Bình Cảnh (Phan Thanh), với diện tích gần 126 ha.
Trồng thanh long VietGAP tại xã Hồng Thái
Như vậy, đến nay Bắc Bình đã có 370 ha thanh long của 313 hộ được cấp giấy chứng nhận sản xuất thanh long VietGAP. Với việc xúc tiến trên, trong năm nay, huyện sẽ nâng tổng diện tích thanh long VietGAP lên 529 ha/430 hộ tại các xã, thị trấn: Bình Tân, Lương Sơn, Phan Lâm, Sông Bình, Hòa Thắng, Chợ Lầu, Phan Rí Thành, Hồng Thái, Bình An, Hải Ninh.
Có thể bạn quan tâm

Từ một tiểu thương chuyên sản xuất gạch thủ công và buôn bán, ông Nguyễn Đức, thôn Đồng Nhơn Nam, xã Tịnh Đông (Sơn Tịnh, Quảng Ngãi) đã chuyển sang làm nông nghiệp với mô hình kinh tế trang trại lên đến hàng tỷ đồng. Ông là một trong những nông dân sản xuất kinh doanh giỏi tiêu biểu của tỉnh Quảng Ngãi trong nhiều năm.

Dù trang trại được bao bọc xung quanh là hồ ao, xa khu dân cư, nhưng anh Đoàn Văn Thuyên, thôn Vĩnh Lại, xã Cẩm Đông (huyện Cẩm Giàng) bảo, vẫn không ăn thua...

Theo Cục Thống kê, đến thời điểm này, ngành chăn nuôi của tỉnh Tây Ninh phát triển ổn định, nhất là đàn gà tăng khá mạnh so cùng kỳ.

Thời tiết nắng nóng kéo dài như hiện nay là một trong những nguyên nhân khiến cho đàn vật nuôi bị suy giảm sức đề kháng, nhiều loại dịch bệnh có nguy cơ bùng phát.

Nắng nóng khốc liệt đã tiếp tục gây những thiệt hại không nhỏ đến “vựa chè” như Thanh Chương, Anh Sơn. Theo thống kê ban đầu, toàn tỉnh Nghệ An đã có gần 2.000 ha chè bị chết. Những diện tích chè mới trồng từ tháng 10 năm ngoái, qua mấy tháng trời chăm sóc, bây giờ coi như “xóa sổ”...