Thanh Hóa: Kết Luận Vụ Ngao Chết Trắng Đồng

Theo UBND tỉnh Thanh Hóa, nguyên nhân chính gây ngao chết trong thời gian qua được xác định là do mật độ thả nuôi quá cao, nguồn thức ăn trong tự nhiên không đủ, nên ngao gầy yếu, sức đề kháng kém. Khi thời tiết chuyển rét, môi trường có biến động đã làm cho ngao bị chết.
Theo ước tính sơ bộ, tính đến hết tháng 1, chỉ riêng huyện Hậu Lộc, thiệt hại do ngao chết đã lên tới trên 20 tỷ đồng.
Cũng theo cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa thì hiện nay, tình hình ngao nuôi ở Hậu Lộc nói riêng và một số huyện ven biển nói chung đã ổn định trở lại, không còn hiện tượng chết như trước.
Có thể bạn quan tâm

Xu thế gần đây khá nhiều hộ chăn nuôi gà thịt lựa chọn phương thức chăn nuôi gà theo hướng thả vườn bởi thực tế cách chăn nuôi trên có nhiều ưu điểm và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.

Đa dạng thị trường xuất khẩu trái thanh long đã và đang là mối quan tâm của các cơ quan chức năng cùng nông dân Bình Thuận. Sắp tới đây, bên cạnh các thị trường truyền thống, thanh long Bình Thuận sẽ có mặt ở thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản với số lượng lớn và giá trị gia tăng cao.

Chưa bao giờ cá ngừ tuột giá thảm hại như hiện nay, nguyên nhân được cho là do khai thác bằng phương pháp câu tay kết hợp ánh sáng khiến chất lượng cá bị giảm, thị trường quay mặt. Trước tình hình đó, trong chuyến công tác về Bình Định vào chiều 19.6, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Vũ Văn Tám đã cùng ngành chức năng gặp gỡ các DN thu mua và ngư dân nhằm bàn bạc, tìm giải pháp cứu vãn tình hình.

Được biết, vụ đông xuân vừa qua ở Hải Dương, dự án đã lựa chọn 5 loại rau củ gồm: Cải thảo, cải củ, khoai tây, ớt và hành hoa để trồng thử nghiệm trên 3.000 m2 vườn của viện.

Rắn ri tượng là loài thực phẩm rất được ưa chuộng trên thị trường hiện nay. Nhận thấy được điều đó, để có nguồn cung ổn định cho thị trường, nhiều hộ dân ở huyện Thới Bình (Cà Mau) đã phát triển mô hình nuôi rắn ri tượng thương phẩm và sản xuất rắn ri tượng giống. Điển hình là mô hình của ông Lê Văn Thắng, ở ấp 6, xã Tân Lộc Đông.