Thả cá giống trên hồ thủy điện Tuyên Quang

Các đại biểu thả cá xuống lòng hồ thủy điện Tuyên Quang.
Tham dự buổi lễ có lãnh đạo Vụ KHCN và Hợp tác Quốc tế, Tổng cục Thủy sản;
Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh;
Lãnh đạo UBND các huyện Nà Hang, Chiêm Hóa, Lâm Bình và đông đảo bà con ngư dân sinh sống bằng nghề nuôi trồng, khai thác thủy sản trên hồ thủy điện Tuyên Quang.
Đã có hơn 66.000 con cá giống được thả gồm:
Cá chép, mè hoa, anh vũ, dầm xanh, bỗng, trôi.
Trong đó có 32.700 con cá giống là cá trôi do các tổ chức, cá nhân trên địa bàn huyện đóng góp.
Đây là hoạt động thiết thực và có ý nghĩa, nhằm bổ sung, tái tạo nguồn thủy lợi thủy sản tự nhiên, thể hiện vai trò, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc chung tay bảo tồn, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản tự nhiên.
Bảo tồn những loài cá bản địa quý hiếm, góp phần tăng trưởng kinh tế của các huyện Nà Hang, Lâm Bình và sự phát triển ngành thủy sản của tỉnh.
Có thể bạn quan tâm
Từ nguồn vốn của Chương trình dự án 135, đến nay huyện Đông Giang đã triển khai thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn cho người dân trên địa bàn.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Trí Thanh chủ trì buổi làm việc với lãnh đạo Sở NN&PTNT , Sở Tài nguyên - môi trường, Sở Kế hoạch - đầu tư, Ban quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai và các địa phương ven biển để bàn và đề ra giải pháp nuôi thủy sản ở vùng đông của tỉnh.

Sản lượng tôm nuôi trên toàn cầu đã hồi phục trong năm 2014, nhưng dự kiến sẽ quay đầu giảm 9% trong năm nay do giá giảm, theo nhận định của Fernando Garcia, giám đốc phát triển kinh doanh nuôi trồng thủy sản của Epicore BioNetworks.

Theo Bộ NN&PTNT, Việt Nam đang đứng đầu khu vực về lượng hàng xuất khẩu bị vi phạm quy định hóa chất kháng sinh trong khu vực.

Cho dù các chuyên gia lẫn các nhà quản lý cảnh báo chăn nuôi là một trong những ngành chịu thiệt thòi nhất khi Việt Nam gia nhập TPP thì trên thực tế, hoạt động chăn nuôi vẫn đang mở rộng khá nhanh, nhất là tại Đồng Nai - địa phương có tổng đàn gia súc lớn nhất nước.