Tăng cường hướng dẫn nông dân kỹ thuật canh tác lúa trên đất tôm

Bà con được cung cấp những kiến thức cơ bản về quy trình kỹ thuật canh tác lúa trên đất nuôi tôm, như: lịch thời vụ; cơ cấu giống thích nghi; kỹ thuật gieo sạ, cấy; bón phân đúng liều lượng; chăm sóc; phòng trừ sâu bệnh qua từng giai đoạn phát triển của lúa…
Đặc biệt, bà con còn được hướng dẫn kỹ thuật làm đất trước khi gieo sạ, cấy, nhất là khâu rửa mặn (xới đất kết hợp bón thêm vôi bột liều lượng từ 300 - 400kg/ha).
Các lớp tập huấn, hội thảo đầu bờ giúp nông dân có thêm kiến thức cơ bản về canh tác lúa trên đất nuôi tôm, từ đó áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả.
Có thể bạn quan tâm

Qua hai thập niên, ngành cá tra Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng này đã đặt ra nhiều thách thức. Để giải quyết điều này cần phải có những tiêu chuẩn thiết thực và đáng tin cậy.

Tiêu chuẩn ASC là tiêu chuẩn tự nguyện được ban hành bởi Hội đồng Quản lý Nuôi trồng Thủy sản ASC. Việc chứng nhận theo tiêu chuẩn ASC là sự xác nhận cấp quốc tế đối với thủy sản nuôi có trách nhiệm. Hiện nay ASC đã xây dựng tiêu chuẩn áp dụng đối với cá tra/basa, cá rô phi.

Hiện chứng nhận này đang được áp dụng và cho đến khi hoàn toàn được công nhận là thành công, nó sẽ cho phép thực hiện các đánh giá trang trại đầu tiên dựa theo các Bộ tiêu chuẩn đối với cá tra của ASC.

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xuất cấp (không thu tiền) 50 tấn hóa chất Chlorine 65% min thuộc hàng dự trữ quốc gia cho tỉnh Quảng Ninh để phòng, chống dịch bệnh thủy sản.

Chiều 7-7, trao đổi với phóng viên Báo SGGP, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản (Bộ NN-PTNT) Nguyễn Huy Điền khẳng định, không có chuyện Việt Nam ồ ạt nhập tôm nguyên liệu, “sản xuất thì ít mà xuất khẩu nhiều” như tin đồn vừa qua.