Sóc Hoang Cắn Phá Vườn Dừa Và Ca Cao

Tại Tiền Giang, gần 1.500ha ca cao trồng xen trong vườn dừa đang bị đàn sóc hoang hoành hành, gây thiệt hại lớn cho người nông dân.
Nếu vườn ca cao không được quan tâm chăm sóc, tỷ lệ sóc gây hại có thể lên đến 80%, còn ngược lại tỷ lệ trái thu hoạch đạt từ 60-70%.
Thực tế nhiều năm qua, người trồng ca cao Tiền Giang vẫn phải đối mặt với tình trạng sóc cắn phá làm thiệt hại nặng nề về kinh tế. Nhưng đến nay, ngành Nông nghiệp vẫn chưa có biện pháp đối phó với loại động vật gây hại này.
Việc đối phó với loại sóc vẫn phụ thuộc vào việc đặt bẫy, đánh bả hay bao bọc lại quả, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại cho vườn ca cao. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tình thế, hiệu quả đem lại không cao.
Có thể bạn quan tâm

Nhiều hội viên nông dân ở xã An Nhơn, huyện Châu Thành (Đồng Tháp) cảm phục mỗi khi nhắc đến ông Phan Văn Thành (SN 1939), nông dân sản xuất giỏi nhiều năm liền của xã bởi sự năng động, nhiệt tình trong công tác Hội Nông dân, nhạy bén trong phát triển kinh tế.

Theo Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Trà Vinh cho biết: Qua phân tích 6 mẫu bệnh phẩm thu tại xã Mỹ Long Nam, Hiệp Mỹ Đông (Cầu Ngang) và xã Hiệp Thạnh (Duyên Hải) trên tôm thẻ chân trắng có 5 mẫu dương tính với virus đốm trắng.

Những năm qua, với lợi thế về tiềm năng kinh tế biển, hệ thống sông ngòi chằng chịt, Bình Đại (Bến Tre) phát triển ngành kinh tế mũi nhọn nuôi trồng thủy sản.

Vụ đông xuân 2013-2014, nhiều hộ nông dân ở Kiên Giang đã mua cặp thuốc “9 trong 1” của Công ty TNHH Hóa nông Lúa Vàng (Công ty Lúa Vàng) về phun cho lúa, nhưng sau khi phun, lúa cứ lụi dần và không thể trổ bông…

Từ đầu tháng 3/2014 cho đến nay, vùng biển xã Nhơn Hải (thành phố Quy Nhơn, Bình Định) xuất hiện rất nhiều tôm hùm giống, ngư dân trong xã vui mừng vì “trúng biển”.