Sản xuất cá tra đang dần bước ra khỏi khó khăn

Nhờ mô hình liên kết mà người nuôi phấn khởi vì yên tâm đầu vào và đầu ra, không lo DN chiếm dụng vốn.
Nhờ mô hình liên kết mà người nuôi phấn khởi vì yên tâm đầu vào và đầu ra, không lo doanh nghiệp chiếm dụng vốn (Ảnh chụp ở xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè).
Những tỉnh ứng dụng mô hình hiệu quả và đạt sản lượng lớn, tăng so với cùng kỳ như:
Đồng Tháp (tăng 0,7%), An Giang (tăng 3,9%), Bến Tre (tăng 1,8%). Sản lượng cá tra 9 tháng qua của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long ước đạt 862 ngàn tấn, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2014.
Có thể bạn quan tâm

Tăng cường sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và có hiệu quả, từ đó giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trên cây chè, đặc biệt dừng sử dụng Fipronil - hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm độc 2, không được đăng ký sử dụng trên cây chè tại Việt Nam.

Trong hơn 10 năm trở lại đây, các sản phẩm nông, thủy sản của Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc trong xuất khẩu, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân.

Tiếp tục đà sụt giảm từ đầu năm đến nay, tính chung 7 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu thủy sản chỉ đạt 3,53 tỷ USD, giảm 17% so với cùng kỳ năm 2014.

Viện Nghiên cứu và phát triển đồng bằng sông Cửu Long (ĐH Cần Thơ) đã nghiên cứu lai tạo và khôi phục nhiều giống lúa chịu mặn, chịu phèn giỏi.

Nhanh tay cấy nốt diện tích lúa của gia đình, chị Nguyễn Thị Minh, xã Nghĩa Thái (Nghĩa Hưng) cho biết: Ngay sau khi thu hoạch lúa xuân, gia đình tôi tiến hành làm đất, vì vậy có thể cấy lúa mùa sớm nhằm tạo quỹ đất cho sản xuất cây vụ đông ưa ấm. Cũng như gia đình chị Minh, đến thời điểm này, gia đình anh Vũ Văn Hải, xã Hải Tây (Hải Hậu) cũng đã hoàn thành việc gieo cấy lúa mùa.