Sản Lượng Tôm Toàn Cầu Sẽ Không Phục Hồi Nhanh

Theo Tiến sỹ Stephen Newman, sản lượng tôm sẽ khó có thể phục hồi về mức của vài năm trước do vấn đề dịch bệnh.
Nuôi tôm ở Đông Nam Á vẫn đang bị tàn phá bởi một số dịch bệnh. Hội chứng tôm chết sớm (EMS) tiếp tục ảnh hưởng đến sản xuất, trong khi các dịch bệnh vi bào tử đang gây ra các vấn đề về tăng trưởng.
EMS vẫn tiếp tục lan ra nhiều khu vực khác, dù một số khu vực đã thành công trong việc giảm tác động của dịch bệnh này.
Sản xuất tôm phục hồi chậm và giá tôm cao sẽ khuyến khích sản xuất trong khu vực chưa bị ảnh hưởng bởi EMS và làm gây ra một số tác nhân gây bệnh khác.
Chỉ đến khi nhận thức thay đổi đáng kể và người nuôi tôm quan tâm hơn, sản lượng tôm nuôi toàn cầu mới có thể đạt mức sản lượng như trước cuộc khủng hoảng.
Có thể bạn quan tâm

Đưa về những giống lúa mới, giúp nông dân ứng dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất, đặc biệt, thực hiện tốt việc liên doanh liên kết, giải quyết đầu ra ổn định cho sản phẩm của nông dân - đó là những gì mà từ nhiều năm nay, Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) Liên Thôn, xã Tuyết Nghĩa, huyện Quốc Oai đã làm được.

Các loại ngô ngọt, ngô rau dùng làm nguyên liệu cho chế biến thực phẩm sẽ cho hiệu quả kinh tế cao vì bán được giá, thời gian sinh trưởng ngắn (chỉ khoảng 65-90 ngày)

Bà Trịnh Thị Ái Linh, Phó chi cục trưởng Chi cục Thú y tỉnh Phú Yên cho biết: Tình hình dịch bệnh trên tôm nuôi ven biển ở các huyện Đông Hòa, Tuy An và Sông Cầu đã tạm lắng, không phát hiện thêm vùng nuôi mới bị nhiễm bệnh.

Với quy trình công nghệ hiện đại khép kín từ khâu nuôi đến chế biến, xuất khẩu… Trại cá sấu Tồn Phát, ở ấp Ràng, xã Trung Lập Thượng, huyện Củ Chi (TP.HCM) hiện đã được Tổ chức Bảo vệ Động vật Hoang dã Quốc tế (CITES) cho phép xuất khẩu cá sấu, góp phần mang lại lợi nhuận không nhỏ cho người nuôi.

Huyện Thanh Trì ngày 29/6, đã thông qua Tờ trình của UBND huyện về thực hiện chính sách hỗ trợ “Dồn điền đổi thửa” đất nông nghiệp giai đoạn 2012 – 2013.