Sản Lượng Tôm Toàn Cầu Sẽ Không Phục Hồi Nhanh

Theo Tiến sỹ Stephen Newman, sản lượng tôm sẽ khó có thể phục hồi về mức của vài năm trước do vấn đề dịch bệnh.
Nuôi tôm ở Đông Nam Á vẫn đang bị tàn phá bởi một số dịch bệnh. Hội chứng tôm chết sớm (EMS) tiếp tục ảnh hưởng đến sản xuất, trong khi các dịch bệnh vi bào tử đang gây ra các vấn đề về tăng trưởng.
EMS vẫn tiếp tục lan ra nhiều khu vực khác, dù một số khu vực đã thành công trong việc giảm tác động của dịch bệnh này.
Sản xuất tôm phục hồi chậm và giá tôm cao sẽ khuyến khích sản xuất trong khu vực chưa bị ảnh hưởng bởi EMS và làm gây ra một số tác nhân gây bệnh khác.
Chỉ đến khi nhận thức thay đổi đáng kể và người nuôi tôm quan tâm hơn, sản lượng tôm nuôi toàn cầu mới có thể đạt mức sản lượng như trước cuộc khủng hoảng.
Có thể bạn quan tâm

Hàng ngày, người dân trong khu phố thấy anh lặn lội đi cắt cỏ, hái rau về nuôi thỏ, nhặt nhạnh từng cọng rác từ quầy ép nước mía về làm “ổ” cho dế...

Ông Trần Văn Ngà, Phó giám đốc Nhà máy đường Biên Hòa - Trị An, cho biết đến thời điểm này, nhà máy đã mua khoảng 4.600 tấn mía bị cháy của nông dân, tương đương khoảng 90 hécta, giảm khá nhiều so với vụ mía năm trước. Đồng thời, ông Ngà cho hay, nhà máy dự kiến đến cuối vụ sẽ hoàn lại số tiền đã trừ của các hộ có mía bị cháy.

Anh Huỳnh Văn Thanh ở ấp Ngã Tư Một xã Ngãi Hùng huyện Tiểu Cần (Trà Vinh) đã tận dụng nền chuồng heo cũ, cải tạo, nâng cấp lại để nuôi lươn thương phẩm và đang có triển vọng.

Sa Pa được mệnh danh là “thiên đường” của loài cá nước lạnh bởi khí hậu đặc trưng và nguồn nước dồi dào. Nhiều tỉ phú phất lên từ nghề nuôi cá nước lạnh, nhưng rồi nghề “bạc tỷ” này không tránh khỏi quy luật thăng, trầm.

Trong những ngày đầu xuân mới, cùng với bà con nông dân trồng lúa đã tích cực xuống đồng, các hộ nuôi và các doanh nghiệp nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh Nam Định đang tích cực cải tạo ao, đầm và chuẩn bị các điều kiện cần thiết bước vào vụ nuôi xuân hè.