Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản tăng mạnh

Bên cạnh đó, diện tích nuôi trồng thủy sản được mở rộng, đạt trên 1.000ha;
Trong đó diện tích nuôi cá gần 400ha, cá-lúa 550ha, nuôi tôm trên 124ha; mô hình nuôi cá lồng trên sông Kiến Giang và sông Nhật Lệ tăng khá, hiện có 106 lồng cá, tăng 71 lồng so cùng kỳ.
Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản của huyện 9 tháng 2.841 tấn, đạt 74,75% kế hoạch và tăng 5,42% so cùng kỳ;
Trong đó khai thác đạt 1.598 tấn (khai thác biển 1.309 tấn, nước lợ 146 tấn, nước ngọt 143 tấn);
Sản lượng thu hoạch từ nuôi trồng thủy sản 1.243 tấn, tăng 1,35% so với cùng kỳ; trong đó sản lượng tôm 672 tấn, cá 571 tấn.
Có thể bạn quan tâm

Ngày 11/8, UBND tỉnh Quảng Ninh đã ra quyết định về việc công bố hết dịch bệnh hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm nuôi tại Móng Cái.

Theo đánh giá của Bộ NN và PTNT, tình hình xuất khẩu khó khăn, giá nguyên liệu thấp cộng với dịch bệnh tiếp tục ảnh hưởng đến sản xuất tôm nước lợ, đặc biệt tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Trước tình hình đó, Bộ trưởng NN và PTNT đã quyết liệt chỉ đạo các đơn vị giải quyết khó khăn đối với ngành hàng này.

Cư dân vùng sông nước xem cá vược như loài ngư tinh với bao huyền tích. Vượt qua những quan niệm lạc hậu, ngư dân đầm phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế) đã mạnh dạn “mang” loài cá này vào nuôi thương phẩm để trở thành một đặc sản giá trị.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (PTNT) Tiền Giang vừa có văn bản hướng dẫn UBND huyện Tân Phú Đông về việc khai thác sò huyết giống tự nhiên trên khu vực cồn Ngang thuộc xã Phú Tân.

Ngay sau vụ việc 14 cơ sở chăn nuôi trên địa bàn Đồng Nai bị Chi cục Thú y tỉnh kiểm tra, phát hiện vi phạm sử dụng chất cấm trong chăn nuôi, Chi cục Thú y TP.Hồ Chí Minh đã kiểm tra các cơ sở giết mổ. Trong 222 mẫu xét nghiệm, cơ quan chức năng phát hiện có 31 mẫu dương tính với chất cấm, trong đó có 20 mẫu được cho là có nguồn gốc từ Đồng Nai.