Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản tăng mạnh

Bên cạnh đó, diện tích nuôi trồng thủy sản được mở rộng, đạt trên 1.000ha;
Trong đó diện tích nuôi cá gần 400ha, cá-lúa 550ha, nuôi tôm trên 124ha; mô hình nuôi cá lồng trên sông Kiến Giang và sông Nhật Lệ tăng khá, hiện có 106 lồng cá, tăng 71 lồng so cùng kỳ.
Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản của huyện 9 tháng 2.841 tấn, đạt 74,75% kế hoạch và tăng 5,42% so cùng kỳ;
Trong đó khai thác đạt 1.598 tấn (khai thác biển 1.309 tấn, nước lợ 146 tấn, nước ngọt 143 tấn);
Sản lượng thu hoạch từ nuôi trồng thủy sản 1.243 tấn, tăng 1,35% so với cùng kỳ; trong đó sản lượng tôm 672 tấn, cá 571 tấn.
Có thể bạn quan tâm

Sau nhiều năm nuôi gà và lợn không thành công, ông Ngô Đình Sáu (thôn Cẩm Phú 1, xã Điện Phong, Điện Bàn, Quảng Nam) chuyển sang nuôi bồ câu lồng.

Cũng như nhiều hộ dân khác ở ấp 2, xã Mỹ Trà, thành phố Cao Lãnh (Đồng Tháp), gia đình ông Nguyễn Ngọc Thành trước đây chỉ chuyên canh cây lúa. Đến năm 2011, Chi bộ ấp 2 vận động triển khai thực hiện mô hình trồng sen, đồng thời được chính quyền địa phương hỗ trợ về vốn và kỹ thuật, gia đình ông Nguyễn Ngọc Thành đã tham gia thực hiện mô hình xen canh lúa sen với diện tích 7.000 m2.

Huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) là huyện chuyên sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Toàn huyện có 1.038 ha nuôi tôm thâm canh và 2.046 ha nuôi tôm quảng canh cải tiến, trong đó, xã Phú Tân là xã chuyên ngư có 410 ha nuôi tôm thâm canh, 2006 ha nuôi tôm quảng canh cải tiến; xã Phú Đông có 280 ha nuôi thủy sản.

Những năm gần đây, nhiều bà con nông dân ở huyện Châu Thành A (Hậu Giang) đã mạnh dạn cải tạo vườn tạp để trồng cây ăn trái. Trong đó, xoài cát Hòa Lộc luôn được người dân ưu tiên lựa chọn.

Ngày 24.7, huyện Bắc Trà My (Quảng Nam) tổ chức thả 20 nghìn con cá giống điêu hồng tại 4 lồng bè nuôi cá thí điểm tại khu vực đập phụ, cửa xả nước Nhà máy thủy điện Sông Tranh 2 (thuộc thôn 3, xã Trà Đốc).