Sa Pa (Lào Cai) mở rộng diện tích cấy lúa chịu lạnh lên 40 ha

Các hộ tham gia cấy lúa sẽ được hỗ trợ 100% giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và được tập huấn hỗ trợ kỹ thuật từ khi gieo, ủ mạ đến khi cấy, chăm sóc.
Theo đánh giá của Phòng Kinh tế huyện Sa Pa, giống lúa chịu lạnh DS 1 phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương, năng suất thử nghiệm đạt 53 tạ/ha, chất lượng gạo được đánh giá ngon hơn so với một số giống lúa hiện đang cấy tại địa phương.
Việc mở rộng diện tích cấy lúa chịu lạnh sẽ giúp cho người dân trên địa bàn chuyển đổi giống cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, góp phần nâng cao thu nhập, từng bước giảm nghèo bền vững.
Có thể bạn quan tâm

Với nguồn tài nguyên biển đa dạng, phong phú, từ nhiều năm nay, chế biến và xuất khẩu thủy sản đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, đóng góp một phần quan trọng vào hoạt động xuất khẩu của tỉnh Khánh Hòa.

Từ đầu Tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014 đến nay, ngư dân trên địa bàn hai xã Tam Quan Bắc, Tam Quan Nam (huyện Hoài Nhơn - Bình Định) trúng đậm tôm hùm giống (ngư dân quen gọi là tôm nhí).

Nhiều năm qua, Nhật Bản luôn dẫn đầu về NK tôm Việt Nam với giá trị đạt trên 600 triệu USD/năm. Quy định kiểm tra ETQ đã khiến nước này xuống vị trí thứ 2 về NK tôm Việt Nam sau Mỹ trong năm 2013.

Theo thông tin từ phía nhà nhập khẩu Nhật Bản, ngày 21/1/2014, Bộ Y tế Lao động và Phúc lợi Nhật Bản đã ra thông báo chính thức về việc nâng mức dư lượng Ethoxyquin (ETQ) cho tôm nhập khẩu từ Việt Nam lên 0,2 ppm. Đây là tín hiệụ sáng bởi ETQ vẫn đang là rào cản chính đối với tôm xuất khẩu Việt Nam.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, sản lượng thủy sản tháng 1/2014 ước tính đạt 399 nghìn tấn, tăng 0,8%, trong khi đó, giá trị xuất khẩu (XK) thuỷ sản cũng tăng gần 14% so với cùng kỳ năm 2013.