Quy trình gieo trồng, bảo quản đậu tương vụ Đông
Theo đó, ngay sau khi thu hoạch xong lúa mùa, bà con cần tiến hành gieo đậu tương cho kịp thời vụ, tốt nhất đến 30/9.
Trước khi gieo, bà con nên phơi giống trong thời tiết nắng nhẹ và thử lại sức nảy mầm của hạt giống, giống đạt tiêu chuẩn tốt phải nảy mầm đạt trên 85%.
Chuẩn bị rơm rạ, thân cây ngô để che phủ giữ ẩm. Trước khi gặt lúa mùa cần phải rút nước.
Chuẩn bị phân bón:Đạm: 3,2 kg/sào, Lân: 13kg/sào, Kali: 2,8 kg/sào, Phân chuồng hoai mục: 360 kg/sào, Phân vi sinh: 36 kg/sào. Sau khi làm đất và cày rãnh thoát nước, bà con tiến hành bón lót toàn bộ lượng phân chuồng, lân, 1/3 đạm, 1/3 kali. T
ra hạt phải lấp kín hạt, nếu gieo vãi phải dùng bánh lồng để vùi hạt hoặc phủ gốc rạ, thân cây ngô lên chốc hạt. Bà con lưu ý tưới nước vào các thời kỳ 2 – 4 lá thật, trước ra hoa, hình thành quả và quả trưởng thành.
Nếu chủ động nước thì có thể tưới bất cứ giai đoạn nào khi cần sao cho đảm bảo đủ độ ẩm yêu cầu của cây đậu tương, tưới rãnh ngập 2/3 luống để ngấm đều sau đó tháo cạn.
Quá trình thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch, bà con cần thử độ chín khi số quả già đạt 85% tổng số quả trên cây là có thể thu hoạch.
Cắt phần cây và quả đậu tương phơi nắng đến khi vỏ khô giòn, đập tách hạt ngay trong thời tiết nắng. Để làm đậu tương giống nhất thiết phải phơi trên nong nia, cót, sân đất (không phơi trực tiếp trên nền gạch, xi măng). Sau khi phơi để nguội, cho vào bao, chum, vại đậy kín, để nơi khô mát.
Có thể bạn quan tâm

Đó là chủ đề chính trong hội thảo khoa học vừa được Sở Khoa học và Công nghệ, UBND huyện Chợ Lách và Ban Quản lý Dự án DBRP phối hợp tổ chức tại Chợ Lách (Bến Tre). Nhiều nhà khoa học đến từ các viện, trường và hàng trăm nông dân trong, ngoài tỉnh đã đến dự.

Lâu nay, nghề chăn nuôi hươu ở huyện miền núi Hương Sơn đã góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho nhân dân. Đặc biệt trong thời gian gần đây bằng nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích phù hợp nên nghề chăn nuôi hươu trên địa bàn đã có bước phát triển vượt bậc, việc xây dựng mô hình theo hướng tập trung hàng hóa thực sự có sức lan tỏa rộng lớn trong nếp nghĩ, cách làm của hầu hết người dân.

Tại buổi tập huấn, cán bộ kỹ thuật hướng dẫn bà con tìm hiểu các triệu chứng, đặc điểm, chu trình gây hại của ruồi đục quả và biện pháp phòng trừ bằng bẫy bả sinh học Ento – Pro. Qua đó giúp nông dân phòng trừ sâu bệnh hiệu quả, nâng cao năng suất, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm táo.

Tổng kết sản xuất vụ thu đông năm 2012, nông dân xã Tân Thạnh – vùng đầu nguồn của thị xã. Tân Châu (tỉnh An Giang) vô cùng phấn khởi bởi hiệu quả từ cánh đồng mẫu mang lại. Với năng suất thu hoạch đạt 7,1 tấn/ha, giá lúa 5.000 đồng/kg, giá thành sản xuất chỉ 2.800 đồng/kg; sau khi trừ chi phí còn thu lợi nhuận trên mỗi ha 15,5 triệu đồng.

Đối với loại vỏ xơ mít ủ chua cùng bột ngô theo tỷ lệ 3%, 6% và 9% trong thành phần với thời gian trên 90 ngày. Sử dụng vỏ xơ mít ủ chua nuôi bò, hiệu quả kinh tế cao hơn cho ăn rơm ủ urê. Kết quả là nhằm kết hợp tốt giữa sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả với chăn nuôi.