Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

Phòng, chống nắng nóng và giám sát dịch bệnh trên đàn vật nuôi

Phòng, chống nắng nóng và giám sát dịch bệnh trên đàn vật nuôi
Ngày đăng: 20/05/2015

LMLM lợn đạt 58,05%) chưa đảm bảo miễn dịch quần thể, do đó nguy cơ bùng phát dịch bệnh nguy hiểm cho đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh là rất lớn, nhất là đối với các địa phương có tỷ lệ tiêm phòng thấp, các ổ dịch cũ.

Trước tình hình trên, Sở Nông nghiệp và PTNT đã có công văn đề nghị UBND các huyện, thành, thị quan tâm, chỉ đạo tăng thời lượng thông tin tuyên truyền, hướng dẫn các hộ chăn nuôi, các trang trại chăn nuôi chủ động áp dụng các biện pháp phòng, chống nắng nóng cho đàn vật nuôi. Chỉ đạo các phòng, đơn vị liên quan, UBND các xã, phường, thị trấn tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện phòng, chống dịch bệnh, nắng nóng và giám sát tình hình dịch bệnh trên gia súc, gia cầm trên địa bàn, nhằm phát hiện sớm các ổ dịch phát sinh, có biện pháp khoanh vùng xử lý kịp thời, không để dịch lây lan rộng.

Trung tâm Khuyến nông phối hợp với Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Báo Phú Thọ tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, hướng dẫn cho người chăn nuôi các biện pháp, kinh nghiệm chống nắng, nóng cho gia súc, gia cầm; các biện pháp làm tăng sức đề kháng cho gia súc, gia cầm; dự trữ, chế biến thức ăn... để các hộ chăn nuôi áp dụng.

Chi cục Thú y tăng cường các hoạt động dự báo, cảnh báo về dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm; kiểm soát chặt chẽ hoạt động vận chuyển, giết mổ, vệ sinh thú y, mua bán gia súc, gia cầm và các sản phẩm từ gia súc, gia cầm tại các chợ, đầu mối giao thông quan trọng; hướng dẫn hộ chăn nuôi các biện pháp phòng, chống nắng nóng; phòng, chữa các bệnh truyền nhiễm, bệnh cảm nắng, cảm nóng cho vật nuôi để người dân yên tâm không bán chạy khi đàn vật nuôi mắc bệnh, hạn chế lây lan dịch bệnh ra diện rộng, giảm thiệt hại kinh tế.


Có thể bạn quan tâm

Trang Trại Vẫn Gặp Khó Khăn Trang Trại Vẫn Gặp Khó Khăn

63% chủ trang trại là nông dân, còn lại là bộ đội phục viên, cán bộ nghỉ hưu. Số chủ trang trại được đào tạo chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết chưa qua đào tạo nghiệp vụ quản lý, không có định hướng rõ ràng. Phần đa khởi điểm chỉ là người có một số ít vốn, một ít đất đai trong tay, làm theo phong trào

27/07/2011
Hăm Hở Vào Vụ Nuôi Tôm Công Nghiệp Hăm Hở Vào Vụ Nuôi Tôm Công Nghiệp

Đón xuân mới Nhâm Thìn cũng là thời điểm nông dân Đầm Dơi (Cà Mau) hăm hở bước vào vụ chính nuôi tôm công nghiệp. Năm qua, toàn huyện thu hoạch 35.000 tấn tôm thương phẩm. Nhiều hộ sau 1 vụ nuôi tôm thẻ khoảng 75 ngày, thu lãi vài trăm triệu đồng. Đây là một hấp lực lớn thúc đẩy phong trào nuôi tôm công nghiệp năm 2012 phát triển mạnh

12/01/2012
Nhộn Nhịp Ngày Mùa Nhộn Nhịp Ngày Mùa

Tại huyện Chiêm Hóa, đồng chí Trần Văn Tú, Phó trưởng phòng Nông nghiệp - PTNT huyện cho biết, vụ mùa này toàn huyện phấn đấu gieo cấy 5.631 ha lúa; 902 ha ngô; 828 ha lạc...

30/07/2011
Hiệu Quả Từ Mô Hình Nuôi Cá Rô Phi Đơn Tính Hiệu Quả Từ Mô Hình Nuôi Cá Rô Phi Đơn Tính

Sau 1 năm thực hiện, dự án đã thành công tốt đẹp. 100% hộ tham gia mô hình và nhiều hộ trên địa bàn khẳng định sẽ tiếp tục duy trì và mở rộng diện tích, mở ra một hướng sản xuất mới cho nông dân vùng lòng chảo Điện Biên

04/03/2011
Mô Hình Giúp Sản Xuất Hiệu Quả Mô Hình Giúp Sản Xuất Hiệu Quả

Ông Đoàn Thành Chung, Chủ nhiệm HTX Nông nghiệp 1 Nhơn Lộc (An Nhơn - Bình Định) cho biết: “Được sự giúp đỡ của UBND huyện, vụ đông xuân 2009 – 2010, chúng tôi triển khai mô hình “Cùng nông dân ra đồng” với 85 gia đình tham gia, diện tích sản xuất 8,3ha

07/03/2011