oàn tỉnh có 17 trại nuôi lợn nái và hậu bị

Theo thống kê sở NN&PTNT, tổng đàn lợn trên địa bàn toàn tỉnh Hòa Bình hiện đạt gần 350.000 con.
Toàn tỉnh đã phát triển được 17 trại chăn nuôi lợn nái và hậu bị, cung cấp hơn 150.000 lợn giống/năm và 19.000 lợn hậu bị/ năm.
Nhìn chung theo đánh giá của sở NN&PTNT, tình hình chăn nuôi nói chung, chăn chăn nuôi lợn nói riêng trên toàn địa bàn phát triển tương đối ổn định, sức tái đàn tăng dần trong những tháng gần đây.
Cũng trong 9 tháng qua, toàn tỉnh đã triển khai tiêm được trên 3.100 liều vác xin lở mồm long móng và gần 58.2000 liều vắc xin khác cho đàn lợn, đạt tỷ lệ gần 69% kế hoạch năm.
Có thể bạn quan tâm

- Chiều 28/9, Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh và Đoàn công tác thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM của Ban Dân vận Tỉnh ủy, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội cấp tỉnh tổ chức ký kết quy chế phối hợp thực hiện chương trình giai đoạn 2015-2020.

Trước giờ khi nói đến nghề ương, dèo cua giống, người ta thường nghĩ ngay đến ấp Cái Trăng, xã Hàm Rồng. Tuy nhiên, có ai biết được rằng, để có được những mẻ cua tiêu, dưa, me thành công phải cần đến những mê cua (trứng cua) chất lượng, những mê cua đó chỉ có thể có được từ những làng nghề như ở khóm Tắc, thị trấn Năm Căn (Cà Mau).

Ông Võ Văn Nam, xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành được nhiều người biết đến bởi sự cần cù, chịu khó, ham học hỏi. Ông đã mạnh dạn chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi phù hợp, gắn bó với cây vú sữa Lò Rèn, mang lại cho gia đình thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Người trồng dừa xiêm Bến Tre đang lao đao do giá dừa tươi giảm liên tục nhiều tháng qua. Đáng nói là trong khi nhà vườn bán rẻ thì người tiêu dùng lại mua loại này với giá cao.

Nhờ áp dụng bài bản quy trình chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh nên thời gian qua mô hình nuôi cá lóc thương phẩm và heo nái sinh sản của gia đình ông Nguyễn Văn Ba ở thôn Trung Đông (xã Duy Trung, Duy Xuyên) mang lại hiệu quả kinh tế cao...