Nuôi tôm lót bạt thiệt hại do nhiễm bệnh gan tụy và chậm lớn
Phần lớn số diện tích còn lại đều bị thiệt hại do tôm chậm lớn và nhiễm bệnh gan tụy.
Đây là nguyên nhân khiến cho nhiều hộ nuôi tôm không dám tiếp tục thả giống ở vụ 2 và vụ 3 năm nay.
Từ cuối năm 2014 đến nay, thời tiết diễn biến bất thường, xen lẫn với các ngày nắng nóng kéo dài là những cơn mưa trái mùa làm cho tôm nuôi bị sốc nặng, bỏ ăn, giảm sức đề kháng và dễ phát sinh dịch bệnh.
Cùng với đó, do các hộ nuôi tự ý bắt giống thả nuôi mà chưa qua khâu kiểm dịch nên đã xảy ra tình trạng tôm chậm lớn, còi cọc gây thiệt hại về kinh tế.
Có thể bạn quan tâm

Hàng nghìn hộ nông dân trồng nhãn ở khu vực ĐBSCL như Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long… đang điêu đứng vì bệnh chổi rồng liên tục tấn công vườn nhãn ngay ở giai đoạn ra hoa, đậu trái. Tại nhiều địa phương, tỷ lệ cây nhãn nhiễm bệnh chổi rồng lên đến 80,90% báo hiệu một mùa vụ thất thu nghiêm trọng

Lúa ĐX ở ĐBSCL đang vào mùa thu hoạch. Dù trên nhiều cánh đồng lớn chưa gặt rộ, mới vào khúc dạo đầu nhưng ẩn số lúa IR50404 đã dần lộ diện. Có nơi gần cả huyện trồng độc nhất giống lúa này, nay bán ra gặp lúc lúa rớt giá than vãn hết lời.

Kỳ đà là loài bò sát dễ nuôi, không tốn nhiều chi phí, đồng thời mang lại hai lợi ích to lớn, đó là: phát triển kinh tế gia đình và bảo tồn được loài động vật hoang dã

Khác với đồng bào các dân tộc thiểu số ở một số tỉnh miền núi như Hà Giang, Cao Bằng, cây ngô là nguồn lương thực chính đã gắn bó từ ngàn đời nay với người dân; ở tỉnh Yên Bái, nguồn lương thực chính là lúa gạo, nên việc trồng ngô không được chú trọng. Do vậy việc chuyển đổi cơ cấu giống từ lúa nương sang trồng ngô là việc không dễ dàng.

Ban đầu, ở vụng Nghi Sơn thuộc xã đảo Nghi Sơn (Tĩnh Gia, Thanh Hóa) chỉ có một vài lồng bè nuôi cá theo phương thức nuôi cá nhỏ, vỗ béo. Thấy cá lớn nhanh, nguồn thức ăn tại chỗ dồi dào, lợi nhuận cao, nên nhiều hộ đóng bè thả nuôi, dần lan rộng ra thành phong trào.