Nuôi tôm lót bạt thiệt hại do nhiễm bệnh gan tụy và chậm lớn
Phần lớn số diện tích còn lại đều bị thiệt hại do tôm chậm lớn và nhiễm bệnh gan tụy.
Đây là nguyên nhân khiến cho nhiều hộ nuôi tôm không dám tiếp tục thả giống ở vụ 2 và vụ 3 năm nay.
Từ cuối năm 2014 đến nay, thời tiết diễn biến bất thường, xen lẫn với các ngày nắng nóng kéo dài là những cơn mưa trái mùa làm cho tôm nuôi bị sốc nặng, bỏ ăn, giảm sức đề kháng và dễ phát sinh dịch bệnh.
Cùng với đó, do các hộ nuôi tự ý bắt giống thả nuôi mà chưa qua khâu kiểm dịch nên đã xảy ra tình trạng tôm chậm lớn, còi cọc gây thiệt hại về kinh tế.
Có thể bạn quan tâm

Theo Sở Nông nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang: Đến nay, phong trào lai tạo, sản xuất giống lúa phát triển mạnh. Toàn tỉnh có trên 200 tổ, đội sản xuất giống, lúa giống với diện tích trên 10.000 héc-ta, đáp ứng 95% lượng giống các loại.

Năm nay ở ĐBSCL lũ không về, ruộng đồng không có phù sa bồi đắp, không có nước làm vệ sinh gốc rạ, cỏ dại để cắt nguồn lây lan dịch bệnh.

Theo quy hoạch, đến năm 2020, diện tích lúa chất lượng cao của Hà Nội sẽ đạt 40.000ha (chiếm 43% diện tích đất canh tác lúa), tập trung ở 8 huyện ngoại thành là Ứng Hòa, Sóc Sơn, Chương Mỹ, Ba Vì, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Thanh Oai và Thường Tín.

Những ngày qua, nhiều tiểu thương làm nghề thu mua chuối xuất khẩu tại huyện Hướng Hóa bị thu phí quá cao khi làm thủ tục thông quan qua nước bạn Lào tại cặp cửa khẩu quốc tế Lao Bảo - Đen Sa Vẳn, gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm chuối trên địa bàn.

Vừa qua, Trung tâm Khuyến nông Khuyến lâm tỉnh Bắc Kạn tổ chức hội thảo đánh giá kết quả thử nghiệm một số cây ăn quả trên đất đã trồng cam quýt tại xã Quang Thuận.