Nuôi tôm lấn chiếm lòng sông Trường Giang

Cụ thể, tại khúc sông Trường Giang đoạn qua thôn Tây Giang (xã Bình Sa), đã có hàng chục hồ nuôi tôm nằm giữa lòng sông. Tình trạng này diễn ra nhiều năm nay do các hộ nuôi đã dùng máy múc đất dưới lòng sông, đắp thành ao nuôi tôm, nhiều ao có diện tích khá lớn (chiếm gần nửa diện tích mặt sông).
Tương tự như vậy, tình trạng mật độ ao tôm chiếm lòng sông càng dày đặc trên địa bàn thôn Đông Tác (xã Bình Nam). Tình trạng lấn chiếm càng nhiều, do đó, nhiều ao nuôi mọc lên hàng chục năm, đã được chính quyền địa phương cấp quyền sử dụng đất.
Theo Phòng NN&PTNT huyện, địa phương đang có dự án xây dựng khu nuôi tôm tập trung với diện tích 30 ha phía trong đê kè thuộc xã Bình Sa. Khi dự án nạo vét sông khởi động, sẽ tháo dỡ các ao nuôi, trả mặt bằng lòng sông.
Có thể bạn quan tâm

Theo nhiều đánh giá, mô hình nuôi cua đồng cho lợi nhuận cao, một phần do cua nhanh cho thu hoạch, dễ tiêu thụ, dễ chăm sóc, một phần là do trên cùng một diện tích đó, người dân có thể thu được 3 - 4 sản phẩm có giá trị kinh tế khác như lúa, chạch, cá...

Cây bần chua được trồng trên tuyến đê của xã Triệu Phước thuộc huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị không chỉ trở thành một “vành đai xanh” chắn sóng mà còn tạo thêm thu nhập cho người dân.

Trung tâm Khuyến nông- Khuyến ngư Quốc gia (TTKNKNQG) phối hợp Sở NN-PTNT Hà Nội vừa tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với Chuyên đề “Liên kết trong SX và tiêu thụ RAT theo hướng VietGAP”. Các đại biểu đã mổ xẻ, phân tích thì thấy rằng mô hình RAT vẫn loay hoay chưa tìm được bước đi đột phá.Các địa phương vẫn đang loay hoay tìm hướng phát triển RAT

Nhiều địa phương của vùng ngập mặn huyện Tân Phước (Tiền Giang) đang triển khai mô hình trồng dứa phụng, một loại cây cảnh rất được thị trường ưa chuộng

Các doanh nghiệp bảo hiểm triển khai thí điểm BHNN phải đáp ứng đủ 4 điều kiện sau: 1- Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ; 2- Đáp ứng khả năng thanh toán theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm