Nuôi tôm công nghiệp tràn lan nông dân treo đầm

Chính vì thế, diện tích tôm công nghiệp từ vài chục héc-ta những ngày đầu chuyển dịch đến nay tăng lên 8.860 ha (số liệu đến ngày 11/5).
Nhưng phong trào nuôi tôm công nghiệp hiện đang trở thành "cuộc chiến" với những thách thức đầy khó khăn, nhất là khi giá tôm xuống thấp như hiện nay. Ðối mặt với nguồn nước bị ô nhiễm, dịch bệnh, giá vật tư, điện tăng cao, con giống kém chất lượng, người nuôi tôm càng nuôi càng lỗ. Treo đầm là giải pháp trước mắt đối với những hộ nuôi tôm công nghiệp không còn khả năng tái sản xuất.
Có thể bạn quan tâm

Mấy ngày gần đây, thương lái từ các tỉnh phía Bắc vào Đồng Nai lùng mua heo mỡ có cân nặng từ 110 kg/con trở lên, kéo giá heo hơi tăng theo.

Theo thống kê của ngành lâm nghiệp tỉnh, năm 2010, Lào Cai có 7.785 ha sắn, đến cuối năm 2012 diện tích tăng lên là 9.305 ha sắn và trong năm 2013, con số này được đánh giá là tương đương.

Nằm trong hợp phần B của Dự án Cạnh tranh Nông nghiệp do Ngân hàng Thế giới tài trợ, liên minh sản xuất cà phê bền vững Chư Prông (Gia Lai) giữa Tổ hợp tác gồm 100 hộ nông dân các xã Ia Phìn, Ia Băng, Ia Kly và thị trấn Chư Prông được triển khai thực hiện năm 2010.

Anh Lâm Văn xuyến, 58 tuổi, ở thôn đầu suối A (xã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc) trồng thí điểm 3.000 cây chuối trên 3 ha đất rẫy.

Là huyện miền núi ven biển có gần 70% là người dân tộc thiểu số, 5/6 xã là vùng đặc biệt khó khăn về kinh tế, nên việc nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa không chỉ đối với đời sống người dân mà còn là đòn bẩy thúc đẩy kinh tế huyện Thuận Bắc phát triển.