Nuôi Thủy Sản Còn Nhiều Rủi Ro

Thủy sản được xem là thế mạnh thứ hai sau cây lúa và cũng là lĩnh vực tạo ra mục tiêu cho chuyển dịch kinh tế đột phá của ngành nông nghiệp Hậu Giang với tổng diện tích nuôi khoảng 7.000 ha/năm, sản lượng từ 70.000-80.000 tấn.
Tuy diện tích tăng hàng năm không nhiều, nhưng sản lượng thì tăng khá nhanh, do được đầu tư sản xuất theo hình thức thâm canh, bán thâm canh theo hướng an toàn dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, cùng với việc hình thành các vùng nuôi tập trung với các đối tượng như: cá tra, cá trê lai, rô đồng, thát lát…
Tuy nhiên, ngành thủy sản hiện nay cũng gặp không ít khó khăn như nguy cơ dịch bệnh, cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ; tổ chức thu mua, chế biến, xuất khẩu thủy sản chưa hợp lý; thị trường tiêu thụ chưa ổn định, mối liên kết giữa người sản xuất với doanh nghiệp chưa chặt chẽ, còn nhiều hạn chế, bất cập…
Có thể bạn quan tâm

Hồng hoa là loại cây dược liệu quý, có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao. So với các cây trồng ngắn ngày truyền thống, như: sắn, ngô, lúa, đậu, lạc... trồng hồng hoa mang lại lợi nhuận cao hơn.

Những ngày này, vườn chanh đào của gia đình anh Nguyễn Văn Sửu, thôn Bãi Cả, xã Tiên Lục (Lạng Giang) có nhiều thương lái và người dân trong huyện đến thăm, thu mua.

Để có một vụ mùa ăn chắc bà con cần chú ý chăm sóc cho cây lúa đặc biệt việc sử dụng phân bón cho cây lúa vụ mùa, cân đối đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng.

Lâu nay tôi vẫn hình dung chim yến làm tổ trên các hòn đảo ven biển miền Trung. Lần này về Quy Nhơn (Bình Định), tôi thật sự thú vị khi thấy việc nuôi chim yến trong nhà quá đơn giản và với nguồn thu nhập thật lớn.

Khách hàng đặt mua hạt giống dưa lê và thanh toán chi phí 100.000 đồng, trang trại sẽ chăm sóc và thu hoạch, sau đó gửi sản phẩm thu được đến tận nhà.