Nuôi Dông Dễ Bán

Dông là loài lớn nhanh, một năm đẻ 2 - 3 lần, mỗi lần đẻ 6 - 8 trứng, khoảng 10 ngày sau thì trứng nở thành con, sau 4 - 5 tháng là xuất chuồng.
Anh Trần Văn Chánh ở ấp Bà Đen, xã An Cư, huyện Tịnh Biên thực hiện mô hình nuôi dông đầu tiên ở vùng Bảy Núi, thả nuôi 1.500 con giống với diện tích chuồng trại rộng 500 m2.
Theo anh, dông thích sống ở vùng đất pha cát nên phải xây dựng chuồng trại xung quanh không để chúng thoát ra ngoài.
Để dông đạt tỷ lệ sống cao, đòi hỏi chọn con giống ban đầu khỏe mạnh, khoảng 20 - 30 con/kg, nguồn thức ăn ưa thích của dông là các loại rau, củ quả như cà chua, rau muống, giá, lá khoai lang... Chỉ sau 4 - 5 tháng chăm sóc tốt, dông có thể xuất bán.
Dông là loài lớn nhanh, một năm đẻ 2 - 3 lần, mỗi lần đẻ 6 - 8 trứng, khoảng 10 ngày sau thì trứng nở thành con, sau 4 - 5 tháng là xuất chuồng.
Bình quân 1 tháng anh Chánh tuyển chọn xuất bán khoảng 20 - 25 kg dông trưởng thành cho các nhà hàng ở TP Cần Thơ và TP.HCM, với giá bán từ 350 - 400 ngàn đồng/kg. Tuy thị trường tiêu thụ rất lớn, lượng dông của anh Chánh không đủ đáp ứng cho khách hang.
Có thể bạn quan tâm

Từ nhiều năm nay người dân xã A Vao, huyện Đakarông (Quảng Trị) đã tập trung đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằm tăng hiệu quả trên một diện tích đất sản xuất. Trong đó, mô hình phát triển, trồng và khai thác cây bời lời đỏ được triển khai ban đầu đã cho hiệu quả tích cực, góp phần không nhỏ trong việc giảm nghèo bền vững.

Từ đó, anh mở rộng quy mô chăn nuôi với 3 khu chuồng trại gồm 3 trại nuôi gà, 1 trại nuôi heo, được đầu tư hiện đại, bố trí khoa học, hợp lý. Trung bình một năm anh nuôi 3 - 4 lứa gà, mỗi lứa 3.500 con. Ở trại heo luôn có 5 heo nái, trên 80 heo thịt.

Tại Quảng Nam, những giải pháp mạnh tay đã được đưa ra nhằm ngăn chặn việc phá rừng phòng hộ ven biển để nuôi tôm.

Đó là kết quả nghiên cứu “Nghiên cứu đánh giá số lượng, chất lượng đất sản xuất nông nghiệp phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng chính có hiệu quả tại tỉnh Phú Yên” được đưa ra Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở ngày 31/12.

Năm 2013, tỉnh Cà Mau đạt kim ngạch xuất khẩu thủy sản hơn một tỷ USD. Ðể đạt được kết quả này, Cà Mau đã triển khai các giải pháp, cách làm thiết thực, hiệu quả như liên kết với doanh nghiệp, người sản xuất từ khâu cung cấp con giống, hỗ trợ vốn, kỹ thuật đến bảo quản, trực tiếp thu mua sản phẩm..., từ đó góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nâng cao hiệu quả sản xuất.