Nuôi cá tra theo tiêu chuẩn VietGAP, nông dân chưa quan tâm

Đến thời điểm này, nông dân trong tỉnh vẫn chưa có động thái chuẩn bị cho việc đăng ký nuôi cá theo tiêu chuẩn VietGAP, trong khi Nghị định 36 quy định đến 31-12-2015, nuôi cá tra thương phẩm phải theo tiêu chuẩn này.
Theo ông Nguyễn Văn Trường, Phó Chủ nhiệm HTX Thủy sản Châu Phú, do giá cá tra nuôi xuất khẩu hiện chỉ có 23.500 đồng/kg, trong khi giá bán cho thương lái tiêu thụ ở thị trường nội địa 26.000đồng/kg và cá giống lại rẻ hơn cá thịt… nên nông dân chưa quan tâm đến tiêu chuẩn VietGAP.
Mặt khác, chi phí để được cấp chứng nhận rất cao và mỗi năm nông dân phải tốn phí cho việc tái chứng nhận.
Có thể bạn quan tâm
Theo thống kê, toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có gần 23.700ha chuyên canh xoài, với sản lượng gần 299.300 tấn/năm. Tuy nhiên, do thu hoạch tập trung nên phần lớn sản lượng chỉ phục vụ ở thị trường nội địa, do đó giá trị kinh tế mang lại vẫn chưa xứng với tiềm năng vốn có của cây trồng này.

Ruộng dưa hấu sử dụng phân bón Phú Mỹ có tỷ lệ cây sinh trưởng, chiều dài thân, số lá, chiều cao quả dưa, đường kính quả dưa, trọng lượng trái bình quân, đường kính ruột quả cao hơn hẳn so với ruộng dưa đối chứng.

Cùng được quảng cáo là cá hồi Na Uy tươi được vận chuyển trong ngày bằng máy bay nhưng giá bán tại các điểm ở Hà Nội và TP HCM lại chênh tới 100.000-300.000 đồng/kg.

Những năm qua, xuất khẩu tôm Việt Nam đã có những bước phát triển đột phá, tôm Việt Nam xuất khẩu sang trên 80 thị trường với kim ngạch xuất khẩu tôm năm 2014 đạt gần 4 tỷ USD.

Giá xuất khẩu trung bình cua, ghẹ của Myanmar, Thái Lan sang Úc đạt trên 11,5 USD/kg trong khi đó cua ghẹ Việt Nam xuất sang đây chỉ có giá 8,5 USD/kg. Chính nhờ giá rẻ mà cua, ghẹ của Việt Nam đang rất được ưa chuộng tại Úc.