Nuôi cá thâm canh

Mô hình được thực hiện theo Đề án hỗ trợ phát triển trang trại thủy sản thâm canh cao giai đoạn 2011-2015.
Tham gia mô hình, 7 hộ nông dân được hỗ trợ một phần kinh phí mua cá giống (rô phi đơn tính, chim trắng, chép lai); mỗi ha 1.600 kg cám công nghiệp, 160 lít hóa chất, chế phẩm sinh học xử lý môi trường nước ao và hướng dẫn quy trình nuôi an toàn sinh học.
Kết quả theo dõi ban đầu cho thấy, cá sinh trưởng phát triển tốt, thức ăn và chế phẩm sinh học theo định mức hỗ trợ được giao đến tận tay người nông dân. Dự kiến tháng 12 tới sẽ cho thu hoạch.
Ngoài huyện Yên Dũng, năm nay Đề án còn được thực hiện tại 2 huyện Lạng Giang và Hiệp Hòa. Tổng diện tích 3 mô hình là 36 ha.
Có thể bạn quan tâm

Anh Đinh Văn Ngọc - thế hệ 9X phát triển thành công nuôi hàu ghép cá thương phẩm, trở thành tấm gương làm giàu cho thanh niên địa phương.

Nông dân tại Ninh Thuận ngày càng ý thức được vai trò của việc sản xuất cây ăn quả theo quy trình kỹ thuật bài bản.

Ở miền núi Thanh Hóa, mô hình trồng cây đậu thiều làm cây chủ để thu cánh kiến đỏ cho thu nhập gấp hàng chục lần trồng rừng, nhưng dân lại chưa mặn mà.

Vùng biển Quảng Ninh có loài rong biển dược tính rất cao, nếu được nuôi trồng để cung ứng nguyên liệu cho các đơn vị chiết xuất tân dược, sẽ là hướng phát triển

Hình ảnh đầu tiên đập vào mắt chúng tôi là một bức tranh đa sắc màu với sự lung linh huyền ảo từ những hồ kính nuôi tôm cảnh nơi đây.