Nông dân vùng cao dự trữ thức ăn cho đàn gia súc

Sau khi đập lúa, rơm được bà con xã Cán Cấu (Si Ma Cai) bó lại.
Rơm mới lấy trên nương về được phơi khô để tránh ẩm mốc.
Thời tiết vùng cao hay mưa và sương mù nên việc che đậy cho rơm rất quan trọng.
Nhiều gia đình ở Sa Pa cẩn thận cất rơm trên gác nhà, khi cần mới lấy xuống cho trâu, bò ăn.
Đồng bào dân tộc Mông ở xã Lùng Khấu Nhin (Mường Khương) chăm sóc trâu trong ngày rét.
Chú trọng giữ ấm cho nghé.
Vào mùa rét, cỏ tươi ở vùng cao Bát Xát ngày càng trở nên khan hiếm.
Người dân xã A Lù (Bát Xát) phải đi xa mới lấy được bó cỏ tươi về cho trâu.
Dù trời mưa nhưng người dân xã Tả Van (Sa Pa) vẫn đi chở rơm vì lo đàn trâu bị đói nếu mưa kéo dài.
Có thể bạn quan tâm

Hiện nay phong trào nuôi yến phát triển mạnh ở các tỉnh miền Đông Nam bộ. Người ta nuôi yến ngay cả trong trung tâm thành phố và… ngay trong nhà, thậm chí một khách sạn 6 tầng ở trung tâm TP. Nha Trang dành hết 2 tầng để nuôi yến.

Theo thống kê của Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Hà Nội, đến nay toàn thành phố đã có 1.000ha rau an toàn.

Phân lân Văn Điển thích hợp cho nhiều vùng đất chua, lầy thụt, chiêm trũng, đất đỏ bazan, đất xám, đất đồi núi dốc... Bón lân Văn Điển giúp cải tạo đất, làm cho đất tươi xốp, không bị chai cứng như các loại phân h óa học khác.

Tối 23.10, Festival Nông nghiệp 2015 do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam và UBND TP.Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức chính thức khai mạc tại TP.Hồ Chí Minh.

Sau gần 1 năm, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), trước thời cơ và thách thức mới của nền nông nghiệp, năm 2008, Ban Chấp hành T.Ư Đảng (khóa X) đã ra Nghị quyết 26 về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.