Nông dân vùng cao dự trữ thức ăn cho đàn gia súc

Sau khi đập lúa, rơm được bà con xã Cán Cấu (Si Ma Cai) bó lại.
Rơm mới lấy trên nương về được phơi khô để tránh ẩm mốc.
Thời tiết vùng cao hay mưa và sương mù nên việc che đậy cho rơm rất quan trọng.
Nhiều gia đình ở Sa Pa cẩn thận cất rơm trên gác nhà, khi cần mới lấy xuống cho trâu, bò ăn.
Đồng bào dân tộc Mông ở xã Lùng Khấu Nhin (Mường Khương) chăm sóc trâu trong ngày rét.
Chú trọng giữ ấm cho nghé.
Vào mùa rét, cỏ tươi ở vùng cao Bát Xát ngày càng trở nên khan hiếm.
Người dân xã A Lù (Bát Xát) phải đi xa mới lấy được bó cỏ tươi về cho trâu.
Dù trời mưa nhưng người dân xã Tả Van (Sa Pa) vẫn đi chở rơm vì lo đàn trâu bị đói nếu mưa kéo dài.
Có thể bạn quan tâm
Nhiều năm qua, Hội Làm vườn (HLV) huyện Châu Thành phối hợp với các ban, ngành cùng chính quyền địa phương và các cấp Hội vận động hội viên (HV), nhà vườn đẩy mạnh phát triển mô hình kinh tế hợp tác (KTHT), kinh tế vườn theo hướng bền vững nhằm nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.

Mỗi năm ông Cường xuất khẩu từ 600-800 tấn ớt ngọt cấp đông và mỗi ngày cung cấp hàng tấn rau, quả cho thị trường nội địa.

Khoảng một tháng nay tại huyện Châu Thanh, Châu Thành A và thành phố Vị Thanh của Hậu Giang, nhiều thương lái từ nơi khác đã tìm đến đây mua quả cau non với giá cao (từ 15.000 đến 40.000 đồng/kg).

Sở Công Thương TP.HCM công bố chương trình hợp tác thương mại TP.HCM - Hải Dương kết nối cung cầu tiêu thụ mặthàng vải thiều.

Cá rô phi được Bộ Nông nghiệp và PTNT xác định là 1 trong 4 đối tượng thủy sản nuôi chủ lực trên cả nước do có thể nuôi được ở cả nước ngọt và diện tích nước lợ ven biển.