Nông dân bỏ khoai trồng lúa

Ông Lê Văn Dữ (ấp Mỹ Tú, xã Mỹ Thuận- Bình Tân) cho biết, trồng 6 công khoai lang tím Nhật trên đất nhà, bán 200.000 đ/tạ mà vẫn lỗ 30 triệu đồng nên đã ban đất trồng lúa. Cũng theo ông Dữ, nhiều bà con xung quanh đã neo khoai lại chờ giá lên nên khoai quá lứa, giờ giá chỉ còn 50.000 đ/tạ.
Ông Nguyễn Hữu Minh- cán bộ nông nghiệp xã Mỹ Thuận cho biết: Có khoảng 100ha đất trồng khoai của bà con trong xã đã chuyển sang trồng lúa. Một số hộ để khoai quá lứa, bị sâu đã cày bỏ khoai để chuyển sang làm ruộng. Số còn lại có thể là do chuyển dịch cơ cấu làm một vụ lúa, một vụ khoai. Hiện, xã cũng chưa thống kê được hết.
Có thể bạn quan tâm

Hàng loạt dự án nuôi tôm có quy mô lớn nhất nước tại tỉnh Hà Tĩnh chính thức phá sản vì “tỉnh không có đủ nguồn nhân lực”.

Trong những năm qua, thanh long Bình Thuận được xem là loại cây trồng lợi thế của tỉnh. Với giá bán cao, thanh long giúp nhiều hộ nông dân từ nghèo trở nên khá, từ khá trở nên giàu có. Và loại cây họ xương rồng này còn giải quyết lượng lao động nông nhàn tương đối lớn.

Sơ-ri là cây trồng truyền thống, thích hợp thổ nhưỡng nhiễm mặn nặng của vùng đất Gò Công (Tiền Giang). Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, sơ-ri Gò Công giờ đây đã khẳng định được vị thế của mình.

Trồng hoa màu trái vụ thường gặp rất nhiều khó khăn do phụ thuộc vào thời tiết, tuy nhiên với vốn kinh nghiệm canh tác, lại biết nắm bắt được diễn biến của thời tiết, áp dụng các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu mà nhiều nông dân ở thôn Kim Long, xã Hải Quế, huyện Hải Lăng (Quảng Trị) đã có thu nhập khá từ các mô hình trồng hoa màu trái vụ.

Để giúp một lượng lớn hàng tím của người dân Nam bộ đang dồn ứ trong kho, ngành đường sắt quyết định miễn phí cước tàu hỏa từ Nam ra Bắc cho nông dân. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp cấp bách, mang tính tạm thời vì muốn tiêu thụ hàng chục nghìn tấn sản phẩm này cần phải có những phương án bao tiêu dài hơi và căn cơ hơn.