Ninh Thuận Chấp Thuận Địa Điểm Đầu Tư Dự Án Trang Trại Bò Sữa Tại Xã Lâm Sơn

UBND tỉnh vừa chấp thuận địa điểm đầu tư dự án Trang trại bò sữa Ninh Thuận và xây dựng vùng nguyên liệu chế biến thức ăn cho bò thuộc địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Ninh Sơn cho Công ty Công ty TNHH một thành viên bò sữa Việt Nam.
Theo đó, dự án có tổng diện tích dự kiến khoảng 130 ha; quy mô công suất: Tổng đàn 2.000 con, trong đó có khoảng 1.000 con vắt sữa, cung cấp cho các nhà máy chế biến sữa của Vinamilk khoảng 6 triệu lít sữa tươi/năm.
Quy hoạch vùng trồng cỏ, ngô và các loại cây ngắn ngày khác cung cấp khoảng 30.000 tấn thức ăn/năm; vốn đầu tư dự kiến: 250 tỷ đồng. Tiến độ thực hiện dự án hoàn thành trồng trọt vùng nguyên liệu 120 ha trong 16 tháng kể từ ngày được giao đất và bắt đầu xây dựng trang trại vào năm 2018.
Có thể bạn quan tâm

Cùng với việc làm giầu từ phát triển chăn nuôi nhím, thỏ, ong... nhiều năm gần đây người dân ở huyện Thanh Thủy còn làm giầu từ cây táo, loại cây dễ trồng, đầu tư, chăm sóc ít mà hiệu quả kinh tế lại rất cao.

Giá bán thanh long ruột đỏ tại Đồng Nai hiện chỉ còn 8-10 ngàn đồng/kg, còn thanh long ruột trắng được đổ đống bên đường bán với giá 3.000 đồng/kg.

Hạ tầng nông thôn được kiện toàn qua 5 năm (2009 - 2014) triển khai thực hiện nghị quyết của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn (gọi tắt là tam nông) là tiền đề để huyện Thăng Bình thúc đẩy sản xuất, nâng cao thu nhập cho người lao động, từng bước thay đổi bộ mặt nông thôn.

Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong những tháng cuối năm nay đón nhận nhiều thông tin tích cực khi các thị trường lớn quay lại mua hàng, giảm tải áp lực tiêu thụ gạo khi thị trường Trung Quốc đang có dấu hiệu chững lại.

11 tỉnh có hộ nghèo được nhận bò giống gồm: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái, Sơn La, Thanh Hóa và Nghệ An.