Nhiều diện tích lúa tôm bị thiệt hại do nắng nóng mặn xâm nhập

Nông dân huyện Phước Long (Bạc Liêu) cấy lúa trên đất tôm.
Tổng diện tích sản xuất lúa - tôm của tỉnh Bạc Liêu hơn 21.960ha, nhưng đến nay nông dân chỉ mới xuống giống hơn 11.620ha.
Đặc biệt, diện tích lúa - tôm ở một số địa phương bị thiệt hại nặng do nắng nóng và xâm nhập mặn.
Đơn cử như huyện Hồng Dân có gần 4.550ha lúa - tôm, trong đó có 2.917ha bị thiệt hại trên 70%, trên 1.620ha bị thiệt hại từ 30 - 70%.
Sản xuất lúa - tôm năm nay gặp nhiều khó khăn do nước mặn đến sớm, ăn sâu vào nội đồng.
Tuy vào mùa mưa, nhưng nhiều nơi ở vùng chuyển đổi của huyện Hồng Dân độ mặn vẫn còn khá cao, từ 5 - 6%.
Có thể bạn quan tâm

Tại huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, hầu hết người chăn nuôi gà đẻ trứng đang bị phụ thuộc vào con giống của một số doanh nghiệp FDI.

So với trước Tết, sáng mùng 3 Tết, giá gà thả vườn tại chợ Cai Lậy - Tiềng Giang tăng bình quân khoảng 20.000 - 30.000 đồng/kg.

Nhiều ngày qua, ngư dân các xã khu vực đầm Ô Loan như: An Cư, An Hải, An Hòa, An Ninh Đông, An Hiệp, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên được mùa tôm đất, giúp bà con có thêm thu nhập trong những ngày đầu xuân.

Những năm qua, thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, các hội, đoàn thể ở xã Suối Rao (huyện Châu Đức) đã vận động, định hướng cho nông dân thực hiện nhiều mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, mô hình trồng mít siêu sớm đang được nhân rộng, mang lại thu nhập cao cho bà con nông dân.

Năm Quý Tỵ này hứa hẹn ngư dân khai thác trên biển sẽ được hưởng một số cơ chế chính sách mới khi Đề án Tổ chức lại khai thác hải sản trên biển được Thủ tướng Chính phủ thông qua.