Người nuôi cá tầm lao đao vì cá nhập lậu

Cá nước lạnh (cá tầm và cá hồi) được nuôi thử nghiệm tại Lâm Đồng từ năm 2006 và phát triển khá tốt. Lâm Đồng đang nhanh chóng xây dựng đề án quy hoạch nuôi cá nước lạnh đến năm 2020. Vì nhiều lý do, hiện nay các doanh nghiệp nuôi cá nước lạnh trên địa bàn đã thu hẹp chỉ còn 50%.
Giá cá tầm thương phẩm hiện nay tại Lâm Đồng là 210.000 đồng/kg trong khi cá tầm Trung Quốc chỉ 160.000 đồng/kg.
Theo kế hoạch, năm 2015, tỉnh Lâm Đồng sẽ có 30 ha mặt nước nuôi cá Hồi Vân cùng 40-50 ha nuôi cá tầm với khoảng 200 lồng, nhằm đạt sản lượng 600 tấn cá hồi và 900 tấn cá tầm.
Tuy nhiên, nguy cơ bị ô nhiễm nguồn nước từ đầu nguồn cộng với việc đầu tư không hiệu quả dẫn đến việc kinh doanh thua lỗ mỗi năm vài tỷ. Nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi công năng sang thử nghiệm nuôi cá đẻ, trong khi một số doanh nghiệp khác đã phải sang lại dự án hoặc treo ao.
Có thể bạn quan tâm

Sớm nhận thấy tầm quan trọng và tiềm năng của thị trường nội địa với hơn 90 triệu dân, dân số thành thị chiếm hơn 33%, trong 5 năm trở lại đây, các DN thủy sản Việt Nam tăng dần tỷ trọng hàng tiêu thụ trong nước.

Để chủ động kỹ thuật trong quá trình nuôi vịt, cần phải biết đến một số bệnh thường gặp và cách phòng trị để hạn chế rủi ro đáng tiếc.

Nhờ nuôi gà mái đẻ mà có thu nhập bình quân 5 triệu đồng/tháng, 60 triệu/năm là mô hình chăn nuôi gà mái đẻ của gia đình cô Nguyễn Thị Tuyết Sương sống tại thôn Bình An, thị trấn Tiên Kỳ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam.
Hươu là con vật dễ nuôi, rất ít dịch bệnh, nguồn thức ăn chủ yếu là phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp nên chi phí ít, hiệu quả kinh tế cao.

Tân Bình là một xã ven biển của huyện Đầm Hà (Quảng Ninh). Xã có khoảng 400ha bãi triều được bà con sử dụng để nuôi tôm, khai thác sá sùng, ốc, ngao... và tận dụng bãi triều để nuôi vịt đẻ trứng.