Người Dân Vùng Cát Quảng Trị Được Mùa Mướp Đắng

Trong những năm gần đây, cây mướp đắng đang trở thành một trong những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao giúp người dân xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị nâng cao đời sống kinh tế.
Sau khi đưa vào trồng các loại cây như dưa gang, lạc nhưng hiệu quả mang lại không cao nên chính quyền xã Triệu Vân đã chỉ đạo bà con nông dân chuyển đổi sang trồng cây mướp đắng. Từ hiệu quả mang lại có thể thấy cây mướp đắng rất thích nghi với vùng đất cát ở xã Triệu Vân. Nhờ đó, đến nay toàn xã phát triển được khoảng 35ha, tăng 5ha so với năm ngoái, tập trung ở thôn 9.
Theo tính toán của những hộ dân trực tiếp trồng mướp đắng, trung bình mỗi ha cho thu nhập khoảng 400 triệu đồng/năm, sau khi trừ các khoản chi phí, cho lãi ròng 300 triệu đồng/năm. Điều này giúp đời sống của người dân vùng cát được nâng lên đáng kể.
Có thể bạn quan tâm

Hai doanh nghiệp nuôi tôm ở Bạc Liêu được giới thiệu tiếp cận vốn ưu đãi ứng dụng công nghệ cao, đó là Công ty TNHH TM-DV Trúc Anh (xã Vĩnh Trạch, TP. Bạc Liêu) và Công ty Hải Nguyên (nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh tại xã Vĩnh Trạch Đông, TP. Bạc Liêu).

Được sự giới thiệu của Đảng ủy xã Ẳng Cang chúng tôi đến thăm gia đình ông Lò Văn Muôn, bản Hua Ná, xã Ẳng Cang, huyện Mường Ảng. Ông Muôn không chỉ là đảng viên năng động, nhiệt tình trong công việc mà còn là người tiên phong, gương mẫu trong phát triển kinh tế - xã hội…

Quảng Ngãi vừa ghi nhận xuất hiện ổ dịch cúm A H5N6 tại xã Tịnh Đông, huyện Sơn Tịnh. Trước tình hình này, Cơ quan Thú Y vùng 4, tại Đà Nẵng phối hợp với Chi cục Thú y tỉnh Quảng Ngãi đến kiểm tra thực tế. Như vậy, Quảng Ngãi là tỉnh thứ 4 phát hiện dịch cúm A H5N6 sau 3 tỉnh Lạng Sơn, Hà Tĩnh và Quảng Trị.

Những năm gần đây, nhờ được vay vốn ưu đãi của Ngân hàng CSXH hội thông qua các tổ chức xã hội, đoàn thể của phường, đặc biệt là Hội Nông dân; bà con nơi đây đã đầu tư vào sản xuất, chăn nuôi nhằm phát huy tối đa hiệu quả vốn vay, góp phần tích cực vào công cuộc XĐGN trên địa bàn phường.

Bên cạnh đó, nhiều sâu bệnh khác cũng gây hại đáng kể như: Rầy nâu, rầy lưng trắng; khô vằn... Cục Bảo vệ thực vật cảnh báo, thời gian tới, một số sâu bệnh tiếp tục gia tăng gây hại. Do đó, các địa phương cần chủ động các biện pháp phòng chống.