Người dân hiến 1.274m2 đất xây dựng NTM

Bên cạnh đó, từ nhiều nguồn vốn lồng ghép, huyện An Lão đã điều chỉnh, bổ sung xây dựng 18 danh mục công trình kiên cố hóa kênh mương, đảm bảo nước tưới cho 127 ha ruộng lúa.
Cụ thể, từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, huyện đã đầu tư 13,813 tỉ đồng thực hiện 21 dự án về giao thông, thủy lợi, trường học, môi trường tại các xã xây dựng NTM, đến nay đã có 90% khối lượng công trình đã xây dựng hoàn thành.
Được biết, hiện An Lão có xã An Hòa và xã An Tân đạt 12/19 tiêu chí xây dựng NTM; các xã An Trung, An Hưng, An Quang đạt 9 tiêu chí; xã An Vinh đạt 6 tiêu chí, xã An Toàn mới đạt 5 tiêu chí NTM.
Có thể bạn quan tâm

Châu Thành (Tiền Giang) được xem là “vương quốc rau” của tỉnh và đây cũng là một trong những địa phương đầu tiên triển khai mô hình sản xuất rau an toàn. Thế nhưng, qua hơn 10 năm từ khi mô hình đầu tiên được triển khai quá trình xây dựng vùng rau an toàn vẫn loay hoay tìm hướng đi.

Đến nay, vụ lạc ở Thừa Thiên - Huế đã thu hoạch xong được hơn 1 tháng, nhưng do giá xuống quá thấp và thương lái ít thu mua nên người dân khó bán được lạc.

Thực hiện Nghị quyết Hội đồng nhân dân huyện Tánh Linh về sản xuất lúa chất lượng cao vụ đông xuân 2012 - 2013, UBND huyện đã triển khai trên diện tích là 1.000 ha, phân bổ cho 9 xã và một thị trấn (trừ Măng Tố, La Ngâu, Suối Kiết, Gia Huynh). UBND huyện Tánh Linh đã chỉ định 2 đơn vị cung ứng giống là HTX NNII Đức Phú và Công ty cổ phần Giống cây trồng Nha Hố.

Dưa hiện đang cho thu hoạch, năng suất đạt 4 - 5 tạ/sào, giảm 3 - 4 tạ, giá bán từ 3.000 - 3.500 đồng/kg, giảm 3.000 - 4.000 đồng/kg so với năm trước. Nông dân thua lỗ 3 - 4 triệu đồng/sào.

Các hộ tham gia thực hiện mô hình được được hỗ trợ 100% con giống; 30% thức ăn và hóa chất, chế phẩm sinh học. Tổng kinh phí hỗ trợ thực hiện mô hình là 124,5 triệu đồng.