Người dân hiến 1.274m2 đất xây dựng NTM

Bên cạnh đó, từ nhiều nguồn vốn lồng ghép, huyện An Lão đã điều chỉnh, bổ sung xây dựng 18 danh mục công trình kiên cố hóa kênh mương, đảm bảo nước tưới cho 127 ha ruộng lúa.
Cụ thể, từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, huyện đã đầu tư 13,813 tỉ đồng thực hiện 21 dự án về giao thông, thủy lợi, trường học, môi trường tại các xã xây dựng NTM, đến nay đã có 90% khối lượng công trình đã xây dựng hoàn thành.
Được biết, hiện An Lão có xã An Hòa và xã An Tân đạt 12/19 tiêu chí xây dựng NTM; các xã An Trung, An Hưng, An Quang đạt 9 tiêu chí; xã An Vinh đạt 6 tiêu chí, xã An Toàn mới đạt 5 tiêu chí NTM.
Có thể bạn quan tâm

Nhằm phát triển cây vải thiều bền vững, các cơ quan chức năng của tỉnh Bắc Giang không chỉ chủ động hỗ trợ người dân về mặt sản xuất, mà còn đẩy mạnh chế biến, tăng cường xúc tiến thương mại nhằm tìm đầu ra ổn định cho quả vải.

Tam Dương là một trong 3 huyện của tỉnh Vĩnh Phúc được chọn tham gia thí điểm bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) trên đàn gia súc, gia cầm giai đoạn 2011-2013 theo Quyết định 315/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ. Sau 3 năm triển khai, BHNN đã giúp nông dân trong huyện yên tâm đầu tư vào sản xuất, góp phần phát triển chăn nuôi bền vững.

Nghề khai thác rong mơ đã giúp gia đình ông Nguyễn Văn Hòa (thôn Đông, xã Ninh Vân) có thu nhập khá cao trong suốt thời gian dài. “Những năm trước, khai thác rong mơ là nghề hái ra tiền ở xã Ninh Vân, vì vậy cứ tới mùa rong mơ (khoảng đầu tháng 4 đến tháng 8 hàng năm) là cả làng đi biển, lặn rong.

Hiện nay, cá tai tượng là một trong những loài thủy sản mang lại hiệu quả cao cho nông dân. Tuy nhiên, thời gian qua, người nuôi cá tai tượng chưa chú ý nhiều đến chất lượng sản phẩm và môi trường nuôi, nên sản phẩm tạo ra chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường.

Đồng Nai hiện có hàng chục trang trại và hộ nông dân đã ứng dụng thành công chăn nuôi bằng đệm lót sinh học. Đây là cách chăn nuôi tiên tiến mà đề án phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2012-2015 khuyến khích nhân rộng.