Ngư dân khát vốn đóng tàu nhưng không vay được tiền
Theo đó, đầu năm đến nay, ngư dân Hoài Nhơn đã đóng 180 tàu cá công suất lớn, với số vốn bình quân khoảng 4 tỉ đồng/tàu nhưng số hộ tiếp cận, vay vốn ngân hàng rất khó khăn.
Hiện mới chỉ có 2/35 tàu cá trong danh sách được cho vay vốn đóng tàu được giải ngân vốn.
"Ngư dân huyện chúng tôi rất cần vốn tàu tàu, nhưng không hiểu sao lại khó tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng đến vây.
Đề nghị tỉnh xem xét, tháo gỡ khó khăn này để ngư dân tiếp tục bám biển ra khởi, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương", ông Trương nói.
Trước tình trạng tàu cá bị cướp tài sản hoặc bị tấn công trong thời gian qua, ông Trương cũng đề nghị với tỉnh cần có chính sách, phương pháp hỗ trợ, bảo vệ ngư dân yên tâm bám biển.
Có thể bạn quan tâm

Đến xã Thành Tiến (huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá) hỏi Nghĩa “Dabaco” ai cũng biết, bởi anh là chủ nhân trang trại 2ha, nuôi hơn 6.000 con gà J-Dabaco, mỗi năm thu lãi hàng trăm triệu đồng.

Ngày 22.11, Sở NNPTNT tỉnh Bình Phước cho biết đã phối hợp với Tổ chức SNV và Công ty Nedspice giới thiệu và triển khai Dự án “Phát triển sản xuất tiêu bền vững” trên địa bàn tỉnh này.

Năm 2012-2013, thu nhập của tất cả 40 tổ viên đếu đạt từ 50 triệu đồng/năm trở lên. Một số hộ đạt thu nhập trên 100 triệu đồng, như hộ ông Trương Văn Cát, Nguyễn Văn Thống, Phạm Văn Hiểu...

Không có đồng vốn giắt lưng đáng kể nhưng ông Đinh Văn Bài (xóm Đông, thôn Phụ Chính, xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã làm nên “kỳ tích” nuôi ếch, ba ba, cá...

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hình thành những vùng sản xuất nông sản hàng hóa chất lượng cao, thực hiện dồn điền đổi thửa và đẩy mạnh phát triển mô hình trang trại là hướng đi mới đang được huyện Đông Anh chú trọng.