Mở rộng diện tích cam sành

Kiểm tra sinh trưởng của cam sành trồng mới tại huyện Vị Xuyên.
Chương trình trồng mới cây cam sành tại 3 huyện Vị Xuyên, Quang Bình và Bắc Quang thuộc dự án “Phục hồi cây cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP”
Dự án được tỉnh hỗ trợ cây giống sạch bệnh, có năng suất, chất lượng cao do Trung tâm Giống cây trồng tỉnh cung ứng.
Nhằm đảm bảo diện tích cam sành trồng mới đạt tiến độ và đảm bảo theo đúng quy trình kỹ thuật.
Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Giang đã phối hợp Trung tâm Giống cây trồng và các xã, thị trấn tiến hành thẩm định đất đai, cử cán bộ chuyên môn xuống cơ sở hướng dẫn nông dân trồng và chăm sóc cam sành.
Ông Lương Văn Đoàn, Chủ tịch UBND huyện Vị Xuyên, cho biết, cam sành là một trong những cây ăn quả đặc sản và chủ lực của tỉnh, vì vậy, phục hồi và mở rộng diện tích cây cam sành là một trong những chương trình phát triển kinh tế chủ lực của huyện.
Có thể bạn quan tâm

Hiện nay tổng số diện tích thả nuôi tôm nước lợ toàn huyện là 145,76 ha với 121 hộ tham gia, trong đó: Thị trấn Long Phú 60,36 ha/55 hộ, xã Long Phú 84,5 ha/64 hộ và xã Long Đức 0,9 ha/2 hộ.

Thời gian gần đây, IntraFish, một trang thông tin thủy sản quốc tế đã đăng tải một số bài viết về việc các nhà XK tôm Việt Nam sử dụng gelatin (agar) làm tăng trọng lượng tôm.

Hơn 10 hộ dân xã An Thạnh Trung (Chợ Mới - An Giang) đang thực hiện mô hình nuôi bò cọp đạt hiệu quả kinh tế cao so với giống bò địa phương. Đây là loại bò lai có trọng lượng lớn, tỷ lệ nạc cao, tăng trọng nhanh, thị trường ưa chuộng và bán được giá.

Mô hình trồng rau, hoa, quả trong nhà lồng được nhiều người dân áp dụng thành công nhiều năm nay nhưng làm vườn ươm trong nhà lồng thì rất ít nông dân áp dụng vì chi phí đầu tư cao và rủi ro lớn.

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa sự tàn phá của các đối tượng sâu bệnh, dịch hại trên cây trồng. Sử dụng thuốc BVTV đúng cách vừa phát huy hiệu quả phòng trừ vừa hạn chế tác hại của hóa chất tới môi trường và bảo đảm an toàn cho chính bản thân người nông dân.