Mô hình vỗ béo bò thịt ở xã Nhơn Hội cho lợi nhuận cao

Bà con đã chăm sóc, nuôi dưỡng theo quy trình kỹ thuật của Trạm Khuyến nông TP Quy Nhơn hướng dẫn. Ngoài thức ăn tinh, chủ hộ tự bổ sung thêm thức ăn như cỏ, rơm, cám, phụ phẩm lấy từ chợ…
Với thời gian vỗ béo ngắn, kỹ thuật nuôi đơn giản dễ áp dụng, sau 3 tháng nuôi trọng lượng của bò tăng 20 - 35kg, lãi khoảng 3 - 3,5 triệu đồng/con; riêng hộ bà Trần Thanh Hà, ở thôn Hội Lợi, sau 3 tháng nuôi vỗ béo, bò tăng trọng 35kg, lãi gần 5 triệu đồng.
Từ thành công của mô hình, Trạm Khuyến nông TP Quy Nhơn đề nghị các chủ hộ tiếp tục nuôi bò vỗ béo, áp dụng quy trình kỹ thuật đã được hướng dẫn để là nơi trao đổi và hướng dẫn cho các hộ khác nhân rộng mô hình.
Có thể bạn quan tâm

Hiện đã thu hoạch được gần 6.000 ha, diện tích thiệt hại trên tôm nuôi là dưới 30%. Có thể thấy năm nay vùng nuôi tôm nước lợ ở Sóc Trăng đã có dấu hiệu hồi phục nhờ áp dụng tốt các biện pháp đối phó với thời tiết và có biện pháp nuôi an toàn. Điều đáng lo ngại hiện nay là người nuôi tôm vẫn có xu thế thả giống tiếp tục, bởi giá tôm ở mức khá hấp dẫn.

Theo Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (Bộ NN-PTNT), ngành cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch nói chung mới đóng góp khoảng 12% - 15% trong chuỗi giá trị gia tăng sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn.

Hiện tượng đỏ hạt lúa lần đầu tiên xuất hiện, cộng với rầy nâu bùng phát trên diện rộng khiến ngành nông nghiệp và nông dân thực sự lúng túng trong phòng trừ.

Do mưa lớn những ngày qua, lượng nước rút chậm nên công tác khắc phục khoảng 3.000 ha lúa, hoa màu bị ngập nước do mưa của tỉnh Vĩnh Phúc đang gặp nhiều khó khăn.

Theo Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Minh Châu, Viện trưởng Viện Cây ăn quả Miền Nam (SOFRI), hiện nay, trái cây đặc sản chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long đang mở rộng thị trường xuất khẩu đến 76 nước trên khắp các châu lục, tăng hơn 13 nước so với năm trước.