Mai vàng Nhơn An được ưa chuộng tại thị trường TP Hồ Chí Minh

Trong khi đó, mai Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh chỉ chiếm 12% và mai Phước Định - tỉnh Long An chiếm 10%.
Theo Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Công nghệ thông tin Bình Định (Sở Khoa học - Công nghệ) - thương hiệu “Mai vàng Nhơn An” được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học - Công nghệ) cấp văn bằng bảo hộ chứng nhận nhãn hiệu tập thể vào năm 2013.
Tuy xu hướng chơi “Mai vàng Nhơn An” ngày càng tăng cao nhưng việc quảng bá, tuyên truyền chưa tốt; địa điểm nơi bán quá xa, việc vận chuyển còn khó khăn dẫn đến các chi phí tăng cao.
Điều tra, khảo sát thu thập thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm cây hoa mai tại TP Hồ Chí Minh nằm trong khuôn khổ dự án “Quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Mai vàng Nhơn An”, được UBND tỉnh giao cho Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Công nghệ thông tin Bình Định chủ trì theo quyết định số 3035/QĐ-UBND ngày 10.9.2014.
Đây là cơ sở hỗ trợ cho việc xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể “Mai vàng Nhơn An”, góp phần nâng cao giá trị kinh tế cây mai vàng của xã Nhơn An nói riêng và tỉnh Bình Định nói chung.
Có thể bạn quan tâm

Cho đến nay thế giới vẫn chưa tìm ra thuốc chữa bệnh đốm trắng cho tôm. Vậy mà, sau nhiều năm trăn trở, nghiên cứu, một nông dân ở tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tìm ra bài thuốc chữa bệnh bằng tỏi, mở ra một hướng mới trong điều trị bệnh cho tôm.

Ông Võ Văn Đỏ, là tổ trưởng nhân giống lúa xã Vĩnh Công, huyện Châu Thành và là nông dân tiên phong tỉnh Long An thực hiện mô hình “Nuôi cấy nấm xanh diệt rầy nâu tại nông hộ” đạt hiệu quả.

Thời gian gần đây tại các hồ nuôi cua thuộc khu vực sông Trường Giang của hộ ông Lê Văn Khôi (thôn Phú Ngọc, xã Tam Phú, Tam Kỳ, Quảng Nam) luôn có nhiều người đến xem và không ngớt lời thán phục về mô hình nuôi trồng thủy sản mới đầy hứa hẹn.

Để nghề nuôi tôm trên địa bàn tỉnh phát triển bền vững, tránh được dịch bệnh, mang lại thu nhập cao, ngày 10/10, Chi cục nuôi trồng thủy sản - Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Ninh Thuận tổ chức hội thảo ứng dụng công nghệ Biofloc vào nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng, với sự tham dự của các chuyên gia về nuôi trồng thủy sản trong và ngoài nước, các công ty, các trại sản xuất tôm giống cùng hàng trăm hộ dân nuôi tôm tại tỉnh.

Sinh năm 1983, đến nay anh Đào Trọng Hiệp, xã Thủ Sĩ (Tiên Lữ - Hưng Yên) đã là chủ một trang trại chuyên sản xuất lợn giống và nuôi lợn thịt, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho mọi người trong gia đình.