Lúa gạo Việt Nam có thể đứng đầu thế giới

Theo Tiến sĩ Robert S.Zeigler, Việt Nam có khả năng đưa cây lúa đứng đầu thế giới nếu nước ta khai thác hết tiềm năng, lợi thế phát triển loại cây này.
Theo đó, việc làm này cần phải có lộ trình cụ thể và bước đầu tiên phải làm là phát triển giống lúa chất lượng cao, đáp ứng các tiêu chuẩn như ngon, hạt đều, hấp dẫn... và đặc biệt là cho thế giới thấy được quy trình sản xuất (từ khâu gieo sạ đến thu hoạch, vận chuyển, chế biến) thân thiện với môi trường.
Có thể bạn quan tâm

Theo nghiên cứu của các chuyên gia môi trường: Một dải rừng ngập mặn ven biển dày 100m có thể hóa giải năng lượng sóng biển, giúp ngăn sự tàn phá của nước biển dâng, bảo vệ hữu hiệu dân cư, các khu du lịch, khu vực nuôi trồng thủy sản… ven biển. Rừng ven biển còn giúp hấp thụ khí gây hiệu ứng nhà kính, giúp giảm nhiệt bề mặt trái đất.

Vài tuần trở lại đây, trứng gia cầm trên thị trường tăng giá mạnh do các cơ sở sản xuất bánh Trung thu đang nhập với số lượng lớn trứng để làm bánh.

Cục Thú y khẳng định, tất cả các lô sản phẩm thịt gà nhập khẩu từ Mỹ đều có nguồn gốc rõ ràng, từ các cơ sở được phép xuất khẩu vào Việt Nam.

Qua 2 năm thực hiện Đề án “Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” đối với ngành hàng cây ăn trái, Bộ NN&PTNT đã xác định được 5 giống cây trồng chủ lực gồm: xoài, sầu riêng, chôm chôm, nhãn và thanh long sản xuất rải vụ sẽ đạt giá trị kinh tế cao.

Theo báo cáo của Bộ NNPTNT, năm 2014, cơ cấu cây trồng vụ đông có sự chuyển dịch rõ nét theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, sử dụng các loại cây trồng có giá trị và hiệu quả kinh tế cao.