Lợi nhuận trên 100 tỷ đồng từ cánh đồng mẫu lớn
Các công trình hạ tầng phục vụ đáng kể vào sản xuất lúa trong CĐML.
Ngoài ra, mô hình này còn tác động đến nhận thức nông dân trong sử dụng giống lúa chất lượng, xuống giống đúng lịch thời vụ, ghi chép sổ tay, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ sức khỏe cộng đồng dân cư.
Cũng theo Ban quản lý dự án, trong 4 năm qua, tổng kinh phí hỗ trợ lúa giống cho nông dân tham gia là trên 600 triệu đồng; có 240 hộ được hỗ trợ mua máy phục vụ sản xuất, với số tiền trên 1 tỷ đồng.
Tân Long sản xuất lúa theo CĐML vào năm 2011 với khoảng 400ha, đến nay đã tăng lên trên 550ha, với gần 1.000 nông dân tham gia. Trong đó, có 24ha đạt chứng nhận VietGAP.
Có thể bạn quan tâm

Với 5.000 m2, lãi trên 100 triệu đồng/năm đó là mô hình trồng cam sành của ông Võ Minh Tuấn ở khu phố 10, thị trấn Hai Riêng (huyện Sông Hinh - Phú Yên).

Năm 2011, được sự hỗ trợ của Sở Khoa học Công nghệ Nghệ An, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản Bắc Trung bộ đã xây dựng thành công dự án “Nuôi cá hồi vân thương phẩm tại xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn”

Nuôi cá ao là hình thức phổ biến nhất trong nhân dân. Người ta tính, sản lượng cá ao có khi chiếm tới 70-80% tổng sản lượng cá của cả vùng. Vì vậy, nuôi cá ao có vị trí hết sức quan trọng trong kinh tế ở nông thôn.

Vài năm gần đây, cây chuối ngự được coi là cây “xóa đói giảm nghèo” của người dân ở huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang). Thấy nguồn lợi từ cây chuối, nhiều người đã vô tư phá rừng để trồng chuối.

Dự kiến vào khoảng giữa tháng 3 này NM Đạm Cà Mau (Cty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau - Tập đoàn Dầu khí Quốc gia VN) sẽ kết thúc quá trình chạy thử nghiệm, chính thức đi vào hoạt động và bán sản phẩm tới tay nông dân.