Lợi nhuận trên 100 tỷ đồng từ cánh đồng mẫu lớn
Các công trình hạ tầng phục vụ đáng kể vào sản xuất lúa trong CĐML.
Ngoài ra, mô hình này còn tác động đến nhận thức nông dân trong sử dụng giống lúa chất lượng, xuống giống đúng lịch thời vụ, ghi chép sổ tay, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ sức khỏe cộng đồng dân cư.
Cũng theo Ban quản lý dự án, trong 4 năm qua, tổng kinh phí hỗ trợ lúa giống cho nông dân tham gia là trên 600 triệu đồng; có 240 hộ được hỗ trợ mua máy phục vụ sản xuất, với số tiền trên 1 tỷ đồng.
Tân Long sản xuất lúa theo CĐML vào năm 2011 với khoảng 400ha, đến nay đã tăng lên trên 550ha, với gần 1.000 nông dân tham gia. Trong đó, có 24ha đạt chứng nhận VietGAP.
Có thể bạn quan tâm

Những ngày gần đây, nông dân huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng đang như “ngồi trên đống lửa”, bởi hàng ngàn hécta trồng ổi của địa phương đang rơi vào tình cảnh rớt giá thê thảm.

Lô vải quả tươi đầu tiên từ Việt Nam đã được đưa đến Canada tối 10/6 bằng đường hàng không.

Chỉ trong vòng 10 năm, Hà Tĩnh đã phát triển tương đối hoàn chỉnh ngành chăn nuôi lợn siêu nạc (LSN) có quy mô lớn nhất miền trung. Đây được xem là chuỗi phát triển đồng bộ và khép kín từ khâu sản xuất con giống, đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm và thức ăn chăn nuôi (TĂCN).

Mô hình trồng bắp thu trái non kết hợp chăn nuôi bò hay còn gọi là mô hình 2 B “bắp-bò” là một trong những mô hình được người dân áp dụng phổ biến hiện nay, đem lại hiệu quả kinh tế cao so với trồng lúa. Bởi đặc điểm của loại hoa màu này là thời gian sinh trưởng khá ngắn, mỗi năm nông dân có thể sản xuất từ 3 - 5 vụ.

Nắng nóng kéo dài, cỏ trồng bị héo úa, người dân ở các xã ven biển huyện Tuy An (Phú Yên) phải đào ao lấy nước tưới cỏ, đảm bảo nguồn thức ăn cho bò. Có gia đình đầu tư hệ thống tưới nước tự động bằng béc (vòi phun) tưới cỏ để có thức ăn cho bò trong mùa nắng hạn.