Kỹ Thuật PCR Cho Bệnh Cá Koi Và Bệnh Vi Khuẩn Trên Cá Rô Phi

Một trong những kết quả chính của Dự án "An toàn sinh học và giám sát chẩn đoán bệnh" thuộc Trung tâm nuôi trồng thủy sản nhiệt đới và cận nhiệt đới (CTSA) là khả năng của phòng thí nghiệm chẩn đoán bệnh sử dụng kỹ thuật phản ứng polymerase (PCR) để phát hiện tác nhân gây bệnh thủy sản.
Thông qua một quan hệ đối tác công tư nhân giữa tập đoàn Moana Technologies Inc., và trường Cao đẳng Nông nghiệp nhiệt đới và nguồn nhân lực (CTAHR), Chương trình khuyến ngư và mở rộng năng lực đã phát triển kỹ thuật PCR có giá trị xét nghiệm để phát hiện hai tác nhân gây bệnh cá:
1) Bệnh virút trên cá Koi: Koi Herpes Virus (KHV)
2) Bệnh vi khẩn trên cá rô phi: vi khuẩn Francisella-(FLB).
Khi dự án kết thúc, tập đoàn Moana Technologies LLC tiếp tục cung cấp các dịch vụ xét nghiệm PCR cho cả hai loại bệnh KHV và FLB. Các xét nghiệm và chi phí liên quan bao gồm :
1) Xét nghiệm PCR cho bệnh vi rút KHV + Kiểm soát chất lượng
2) Xét nghiệm PCR cho bệnh vi khuẩn FLB + Kiểm soát chất lượng
Chi phí: 75 dollar/mẫu cho mỗi loại bệnh + chi phí kiểm soát chất lượng. 45 dollar nếu chỉ xét nghiệm mẫu bệnh.
Liên hệ:
CTAHR Aquaculture/Aquaponic Extension Program
Department of Molecular Biosciences and Bioengineering
1995 East West Road AgSci 218
Honolulu, HI 96822
Phone: 808-342-1063
Email: ctamaru@hawaii.edu
Có thể bạn quan tâm

Nhằm cung cấp thông tin đến người nuôi hiểu được nguồn gốc con giống cá rô phi đơn tính đực cũng như quy trình sản xuất con giống 21 ngày tuổi dòng Novit-4

Mật độ rong câu thả 300 gam/m2 cho thấy hiệu quả hấp thụ các chất dinh dưỡng vô cơ hoà tan là cao nhất.

Sau 6 tháng, mô hình nuôi cá rô phi theo VietGAP gắn với tiêu thụ sản phẩm cho sản lượng và năng suất cao và có lãi trên 69.266.000 đồng/ha

Sử dụng probiotic và prebiotic từ thực vật bản địa được chọn để giảm nhu cầu protein của cá rô phi.

Công nghệ Biofloc (BFT) nắm giữ nhiều tiềm năng như tạo điều kiện thâm canh, giúp cá lớn nhanh, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn cao, giảm tỉ lệ bệnh tật